Tác giả: Zhang Feng Phó giáo sư khoa Quan hệ quốc tế , đại học Tsinghua. Người dịch: Nguyễn Quốc Vương Một đặc điểm đáng chú ý của việc nghiên cứu chính trị Đông Á lịch sử là sự vắng bóng của các học thuyết mang tính gốc rễ chính xác giải thích các mối … Tiếp tục đọc
Tagged with đông nam á …
Cộng đồng thương nhân Trung Quốc đầu tiên ở Đông Nam Á trong thế kỉ XV
Tác giả: Pin-tsun Chang Nguyễn Quốc Vương dịch Dẫn Nhập Theo ước đoán năm 1960 tộc người Hoa ở Đông Nam Á vào khoảng 12 triệu người[1]. Phần lớn những người Trung Quốc này di cư đến Đông Nam vào khoảng giữa năm 1880 và 1930, khi các công ty châu Âu ở đó đòi hỏi … Tiếp tục đọc
Quan hệ ngoại giao của nhà Minh- Đông Nam Á
Trích Trung Quốc và Người Trung Quốc ở nước ngoài Times Academic Press, 1991 Tác giả: Wang Gungwu Nguyễn Quốc Vương dịch Các hoàng đế của nhà Minh Trung Quốc đã không công nhận khu vực ngày nay được biết tới như là Đông Nam Á (Xem bản đồ trang 72). Họ coi quần đảo … Tiếp tục đọc
Trung Quốc và Đông Nam Á 1402-1424
Tác giả: Wang Gungwu. Nguyễn Quốc Vương dịch Trong một vài thập kỉ trước, một sự chú mục lớn đã được đặt vào mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước Châu Á khác và có lẽ vấn đề thuộc các mối quan hệ truyền thống của Trung Quốc thường được thảo luận nhất … Tiếp tục đọc
Quan hệ triều cống Trung-Xiêm 1282-1853
Tác giả: Suebsaeng Promboon Luận văn tiến sĩ lịch sử tại đại học Wisconsin (University of Wisconsin), 1971 Nguyễn Quốc Vương dịch Lời nói đầu Tất cả các sinh viên ngành lịch sử ngoại giao Trung Hoa hầu như chắc chắn đã quen với khái niệm “hệ thống triều cống”- thứ chứa đựng tất cả … Tiếp tục đọc
Trang sử theo thực đơn: Khmer Đỏ và mạch sống Trung Quốc
Ngô Thế Vinh Lời Dẫn: “History à la carte”, là một thuật ngữ rất mới của Chương Lập Phàm/ Zhang Lifan một sử gia Trung Quốc, khi trả lời phỏng vấn báo New York Times [March, 2015], ông đã đưa ra một ví von: “lịch sử theo thực đơn / history à la carte”, theo cái … Tiếp tục đọc
Những nhân tố thúc đẩy quan hệ Việt Nam- Thái Lan giai đoan 1976-2016
Ths. Nguyễn Văn Tuấn* Ths. Lê Văn Trường An** Việt Nam và Thái Lan có mối quan hệ láng giềng hữu nghị vốn được hình thành từ rất sớm bằng những cuộc tiếp xúc buôn bán đầu tiên giữa hai bên (thế kỉ XIII) và được tiếp nối qua nhiều giai đoạn lịch … Tiếp tục đọc
Sự kết thúc của Đông Dương thuộc Pháp và Thỏa ước bốn bên ký tại Paris ngày 29 – 12 – 1954
Trương Đình Bạch Hồng Trước đây, thực dân Pháp tập hợp ba nước Đông Dương lại thành một đơn vị thuộc địa chung, gọi là Đông Dương thuộc Pháp và đặt nó dưới sự thống trị của một bộ máy chính quyền do một viên Toàn quyền đứng đầu. Vì vậy, việc kết thúc cuộc … Tiếp tục đọc
Tình hình Cambodge sau hiệp định Genève 1954
Trương Đình Bạch Hồng Hiệp định Genève về Đông Dương năm 1954 thừa nhận và bảo đảm độc lập, chủ quyền và lãnh thổ toàn vẹn của Cambodge. Ngày 6-8-1954, thực hiện Hiệp định Genève, Cambodge đình chiến. Những người kháng chiến trở về sống hợp pháp trong cộng đồng dân tộc. Tuy nhiên, thế … Tiếp tục đọc
Sự chuyển giao kỹ thuật quân sự từ nhà Minh, Trung Hoa và sự vươn lên của vùng lục địa phía bắc Đông Nam Á (vào khoảng 1390-1527)
Sun Laichen Ngô Bắc dịch Lời người dịch: Bài khảo luận này được viết bởi mộr nhà nghiên cứu gốc Trung Hoa, Sun Laichen, trong dó có đưa ra một khảo hướng mới, vượt ra khỏi sử quan theo quy ước vốn quy chiếu lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Á … Tiếp tục đọc