Đoàn Hưng Quốc / Việt Báo I. Ba Mô Hình Kinh Tế Ba nền kinh tế lớn nhất toàn cầu hiện là Mỹ-Trung-Âu. Theo cách hiểu thông thường thì Hoa Kỳ gắn liền với Tư Bản và thị trường tự do (free market), Âu Châu với nền Dân Chủ Xã Hội (Social Democracy) còn Trung … Tiếp tục đọc
Filed under Thế giới ngày nay …
Nạn đói năm 1945: Bao nhiêu người đã chết đói?
Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Lời giới thiệu của người dịch: Bài này Trích dịch từ Chương 2, cuốn Việt Nam 1945 của DAVID MARR, NXB University of California Press, 2005. Điểm đặc biệt trong nghiên cứu David Marr là ông đã có được từ lưu trữ của Pháp các con số cụ thể về … Tiếp tục đọc
Các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông làm xói mòn các quy định pháp luật như thế nào
Tác giả: LYNN KUAK. EAST ASIA – THÁNG 11/2019 Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Giới thiệu của người dịch: Tình hình Biển Đông vẫn đang nóng. Xin giới thiệu bài báo viết tháng 11/2019 nhưng vẫn mang tính thời sự vào thời điểm này. Bài báo này chỉ ra lịch sử quá trình Trung Quốc … Tiếp tục đọc
Lực lượng dân quân biển bí mật của Trung Quốc có thể tập trung tại đá Ba Đầu
Andrew S. Erickson 22/03/2021 Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Số lượng lớn tàu được thiết kế để áp đảo kẻ thù dân sự có thể được biến thành lá chắn trong cuộc xung đột thực sự. Lời người dịch: Đá Ba Đầu, một thực thể địa lý tại Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố … Tiếp tục đọc
Lịch sử tranh chấp Trung – Việt trên biển Đông: hiện đại hóa quân đội Việt Nam và hợp tác Việt – Nhật
Người dịch Nguyễn Tuấn Anh Bài này dịch Chương 7 cuốn China’s Military Modernization, Japan’s Normalization and the South China Sea Territorial Disputes của tác giả Zenel Garcia. NXB Government Department St. Lawrence University Canton, NY, USA – 2019. Nhan đề đầu bài do người dịch đặt Tóm tắt: Chương này giới thiệu nghiên cứu … Tiếp tục đọc
Nguyên nhân dẫn đến Hải Chiến Gạc Ma 14 tháng 3 năm 1988
Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Bài này trích dịch từ trang 154 -156 cuốn Island Disputes and Maritime Regime Building in East Asia. Dordrecht: Springer, (2009) của Koo Min Gyo, Phó Giáo sư Khoa Hành chính Công tại Đại học Yonsei, Seoul, Hàn Quốc. Điều đặc biệt là cuốn này cho thấy sự “tiếp tay” … Tiếp tục đọc
Chiến tranh 1979 và yếu tố Liên Xô trợ giúp Việt Nam
Bài này phân tích nguyên nhân của cuộc chiến tranh Trung-Việt năm 1979 và trước hết là sự giúp đỡ của quân đội Việt Nam trong việc lật đổ chế độ tội ác Pol Pot ở Campuchia, một chế độ được Trung Quốc hỗ trợ chính trị quân sự rộng rãi. Diễn biến của cuộc chiến và tổn thất của cả hai bên cũng được xem xét. Chỉ ra vai trò của Liên Xô trong việc gây áp lực lên Bắc Kinh nhằm chấm dứt các hành động chiến tranh chống Việt Nam. Tiếp tục đọc
Một góc nhìn về chiến tranh biên giới Việt-Trung của một học giả Hoa Kỳ
Bài nghiên cứu này được xuất bản trên tạp chí chuyên ngành American Journal of Chinese Studies, số ra tháng 4 năm 2009.
Tác giả của bài báo này là giáo sư John F.Copper thuộc viện nghiên cứu Quốc tế tại đại học Rhodes, Memphis, Hoa Kỳ. Ông cũng là tác giả của trên hai mươi lăm cuốn sách về Châu Á (tính đến năm 2009). Tiếp tục đọc
Bobby Fischer, thiên tài kỳ quặc nhất của làng cờ vua thế giới
Nguyễn Hoàng Linh Bobby Fischer được hậu thế nhớ đến như một trong những tượng đài lớn nhất, một thần đồng kỳ vĩ của môn cờ vua thời “Chiến tranh Lạnh”, mặc dù lối sống lập dị đã khiến ông không thể có những cống hiến lớn hơn cho làng cờ vua thế giới. Arthur … Tiếp tục đọc
Nước Mỹ có nguy cơ đánh mất lợi thế phát minh sáng chế như thế nào?
Hoa kỳ đã dẫn đầu thế giới trong phát minh khoa học kỹ thuật kể từ sau Thế chiến thứ hai và không ngừng áp dụng những tiến bộ đó để nâng cao chất lượng cuộc sống, gần nhất là internet và các ứng dụng của nó. Nhưng những thập niên gần đây, chính phủ Hoa kỳ đã giảm mạnh kinh phí cho lĩnh vực nghiên cứu phát minh. Bộ ba tam giác là chính phủ, học viện và công nghiệp tư nhân đang bị đảo ngược về lảnh đạo trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Tiếp tục đọc