‘TÀN PHÁ TỪ BÊN TRONG’: CHIẾN LƯỢC CỦA PHÙ SAI VÀ CÂU TIỄN ĐÃ HỌA LẠI BẢN ĐỒ THỜI XUÂN THU NHƯ THẾ NÀO? Một câu chuyện khác về chiến tranh Ngô-Việt dựa trên Sử ký của Tư Mã Thiên. Bùi Chí Thiện Vào một ngày năm 496 trước Công Nguyên, ở vùng đất Tuy … Tiếp tục đọc
Filed under Lịch sử phương Đông …
Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 3
Trích “Thiên Quốc này chẳng Thái Bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 1 Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 2 Sáng suốt và ngu si, tiến bộ và lạc hậu. Trong thời kỳ cực thịnh của Thái Bình Thiên Quốc, rất nhiều quan viên, văn nhân cùng thời bên … Tiếp tục đọc
Những nhân vật quan trọng của lịch sử Miến Điện hiện đại
Đăng Phạm *Trước tiên, nói qua một chút về tên của người Miến Điện. Rất đặc biệt ở chỗ tên người Miến không có họ. Trước kia, tên của người Miến thường chỉ có đúng một chữ, trong khi tên của các dân tộc khác cũng trong nước Miến Điện có thể dài hơn. Nhưng … Tiếp tục đọc
Hai mặt âm dương của Hồng Nhân Can
Trích từ “Thiên Quốc này chẳng thái bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Em họ của Hồng Tú Toàn, Can Vương Hồng Nhân Can của Thái Bình Thiên Quốc, trong một thời gian dài luôn cho mọi người ấn tượng về “người Trung Quốc tiên tiến”. Đây là do ông đã viết … Tiếp tục đọc
Người khai phá lưu vực Hoàng Hà
Hà Văn Thuỳ Như một phép màu, năm 2011 các nhà di truyền, bằng thao tác công nghệ tinh tế, xác nhận những mảnh xương tìm được vào năm 2003 ở Điền Nguyên Động Chu Khẩu Điếm gần thành Bắc Kinh là của người đàn ông 40.000 năm tuổi. Giải trình tự DNA cho thấy, … Tiếp tục đọc
Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 3
Trích từ “Thiên Quốc này chẳng thái bình” Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành chuyển ngữ Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 1 Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 2 Nhưng La Hiếu Toàn mau chóng cảm thấy mất kiên nhẫn. Đầu tiên ông phát giác ra rằng giấc … Tiếp tục đọc
Truyền kỳ về những kẻ sĩ ẩn dật thời Đông Hán
Hậu Hán thư – Dật dân liệt truyện (後漢書 – 逸民列傳) [Lưu Tống (劉宋) – Phạm Diệp (范曄) soạn Đường (唐) – Lý Hiền (李賢) chú] Tích Dã dịch Kinh Dịch (易) chép “Ý nghĩa của quẻ Độn [Độn (遯): nghĩa là ẩn trốn] thật là lớn lắm thay!” Lại chép “Không thờ vương hầu, … Tiếp tục đọc
Thiếu Tướng Perry vào lãnh địa tướng quân- Phần 2
Thiếu tướng Perry đã đánh sập hàng rào ngăn trở chia cắt nước Nhật với phần còn lại của thế giới. Ngày nay người Nhật tổ chức kỷ niệm cuộc chinh phục của ông với lễ hội Tàu Đen hàng năm. Tại Shimoda, nơi có lần các chiến binh phong kiến đã từng kêu gọi chống lại bọn man di Bắc Mỹ, những cuộc diễu hành, những bài diễn văn, và âm nhạc vinh danh công lao Perry vào tháng 5. Ở Kangawa, nơi hiệp ước được ký kết, dân chúng ăn mừng lễ hội Tàu Đen vào tháng 7. Họ kỷ niệm vị Thiếu tướng đã mang đến cho họ trong hoà bình một thế giới mà sẽ không bao giờ cho phép họ tiếp tục sự cô lập của mình. Tiếp tục đọc
Quan Độ đại chiến
Nguyễn Đỗ Thuyên Thời Tam quốc có nhiều chiến dịch nổi tiếng: Xích Bích, Quan Độ, Hán Trung, Di Lăng… Trong đó, theo quan điểm của người viết, Quan Độ là chiến dịch có nhiều màu sắc quân sự hơn cả. PHẦN 1: TÀO THÁO CHẠY ĐUA VỚI THỜI GIAN, BÍ ẨN QUÂN SỐ VIÊN-TÀO … Tiếp tục đọc
Truyền thuyết về Thạch Đạt Khai
Trích từ “Thiên Quốc này chẳng thái bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Thạch Đạt Khai e là thủ lĩnh nhiều truyền thuyết nhất trong Thái Bình Thiên Quốc, một người tiếng tăm lớn nhất nhưng cũng là người có “truyền thuyết sơn trại” phong phú nhất. Thân thế, tài năng, sự sống … Tiếp tục đọc