Trần Vy Năm thứ hai mươi lăm triều Việt vương Câu Tiễn (467 TCN), khi chuẩn bị đón Khổng Tử sang thăm nước Việt, nhà vua sử dụng trang phục và nghi thức như sau: Việt vương mặc áo giáp Đường Di, đeo kiếm Bộ Quang, cầm mâu Khuất Lư, phái ba trăm tử sĩ … Tiếp tục đọc
Filed under Kho tàng văn hóa …
Chữ KÝ, ĐƯỜNG, TỰ, KIM, XƯƠNG trong bảng hiệu của người Hoa
Kỳ Thanh Chữ KÝ trong tên tiệm ăn, chữ ĐƯỜNG trong tiệm thuốc, chữ TỰ ở các chùa, chữ KIM ở tiệm vàng, Chữ XƯƠNG ở hãng xưởng… Ở Sài Gòn – Chợ Lớn (trước năm 1975) ta thường bắt gặp nhiều bảng hiệu như Lương Ký mì gia, Bồi Ký mì gia, Hải Ký… … Tiếp tục đọc
“Nội chiến” ngôn ngữ: tiếng Ukraine hay tiếng Nga?
Trần Hữu Thục Bối cảnh lịch sử và chính trị Ukraine là nước lớn thứ hai ở Âu Châu, sau Nga, với diện tích 603,628 km2, xấp xỉ tiểu bang Texas (695.622 km2), gần gấp đôi Việt Nam (331.2121km2). Theo kiểm tra dân số tháng 1/2022 (http://www.ukrstat.gov.ua.), thì Ukraine (không kể bán đảo Crimea đã … Tiếp tục đọc
“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đừng, chẳng khi nào đừng, chẳng có khi đừng” (phần 35)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng đừng, chẳng khi nào đừng, chẳng có khi đừng, dừng, liên hệ giữa không và chẳng/chăng của câu phủ định vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La … Tiếp tục đọc
Sơn Hậu Diễn Truyện của Đào Duy Từ (1572-1634): Kiệt tác văn chương và nghệ thuật Việt Nam
TS Phạm Trọng Chánh Tiến sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne Sơn Hậu diễn truyện là một văn bản tuồng Hát Bội, chia làm ba hồi, có 28 vai, ngày xưa được trình diễn ba ngày, mỗi ngày từ 12 giờ trưa cho đến khuya. Sơn Hậu là một kiệt … Tiếp tục đọc
Làn gió “lạ” hay là gió “lạnh”!
Kỳ Thanh Ngôn ngữ sẽ trở nên chính thống khi nó được phổ biến rộng rãi, được mọi người chấp thuận và được giảng dạy ở nhà trường. Sự đa dạng về ngôn ngữ là điều rất tốt chứ không phải là điều xấu, miễn là sự “đa dạng” được người dân hiểu và chấp … Tiếp tục đọc
Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Tin Kính thời Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 26C)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này tiếp theo loạt bài “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes” về các Kinh Lạy Cha và Kinh A Ve (đánh số 5 và 26). Bài này chú trọng đến các dạng chữ Nôm trong bản Kinh Tin Kính (KTK) của LM Philiphê Bỉnh, đặc biệt là từ tài liệu … Tiếp tục đọc
Le Roman de la Rose- Tiểu thuyế́t Hoa Hồng : kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ (Bài 6)
Guillaume de Lorris và Jean de Meun Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh (Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne) Dẫn nhập giới thiệu và chuyển ngữ thơ lục bát BẠN THÂN AN ỦI Trở về kể với bạn Bạn Hữu nói : khi Hiểm Nguy đã tha thứ , mọi việc sẽ thông … Tiếp tục đọc
Thơ Hằng Phương Nữ Sỹ trong tập Hương Xuân 1943
* Vũ Ngọc Phương Lịch sử Thơ Việt Nam thời dựng Nước không còn dấu tích gì trong lưu trữ Việt Nam, may ra có thể tìm được trong các thư tịch cổ Việt hoặc Hán đang còn lưu trữ hàng chục nghìn quyển tại Trung Quốc, Pháp và thư viện Quốc Hội Hoa kỳ. … Tiếp tục đọc
Tình thơ lại nhớ người thơ xưa
*Vũ Ngọc Phương Xuân lại về sau hai năm kéo dài dịch Covid19, trên chương trình VTV lại vang bài ca “ Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi “ Đây Thăng Long, Đây Đông Đô, Đây Hà Nội, Hà nội mến yêu,…” làm tôi nhớ lại câu thơ nổi tiếng hào hùng mà tha … Tiếp tục đọc