Filed under Kho tàng văn hóa

Trường ca Roland- Kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ- Bài 1

Trường ca Roland- Kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ- Bài 1

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh Tiến sĩ Khoa học Giáo Dục Viện Đại Học Paris Sorbonne Giới thiệu và dịch thơ  Song Thất Lục Bát             Trường ca Roland hay Khúc hát Roland là một kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ, kể chuyện chiến đấu của vua Charlemagne năm 778 trong thế … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ TK 17: các cách dùng nói lăm, nói lắp và tlăm tiếng/nói tlăm tiếng và trăm hay không bằng tay quen” (phần 43)

“Tiếng Việt từ TK 17: các cách dùng nói lăm, nói lắp và tlăm tiếng/nói tlăm tiếng và trăm hay không bằng tay quen” (phần 43)

      Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các cách dùng nói lăm, nói lắp và tlăm tiếng/nói tlăm tiếng từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ … Tiếp tục đọc

Cao Sơn Cảnh Hạnh

Cao Sơn Cảnh Hạnh

Viên Như Trên cổng chính của đền Hùng, có bốn chữ Nho lớn “高山景行”, trước nay người ta thường đọc bốn chữ này là “Cao sơn cảnh hành”, và giải thích là “Núi cao để mà trông, đường lớn để mà đi”. Đây là một giải thích tương đối phổ biến ngày nay, nhưng hầu … Tiếp tục đọc

Ánh hoàng hôn…

Ánh hoàng hôn…

Kỳ Thanh Ngày xưa: “nhân sinh thất thập cổ lai hy”. (Người thọ đến bảy mươi tuổi, xưa là hiếm). Ngày nay: “nhân sinh thất thập kim hữu đa”. (Ngày nay, thọ đến bảy mươi tuổi là khá nhiều). Bảy mươi chưa gọi là già. Tuổi già (mãn chiều xế bóng) mới là cái tuổi … Tiếp tục đọc

Những Thời Khắc Trọng Đại của TOÁN HỌC- Bài 14

Những Thời Khắc Trọng Đại của TOÁN HỌC- Bài 14

14. Kỹ thuật biến đổi-giải-đảo ngược  Howard Eves Trần Quang Nghĩa lược dịch  Một trong những phương pháp hiệu quả nhất thường được các nhà toán học sử dụng được biết dưới tên: kỹ thuật biến đổi-giải-đảo ngược. Tinh túy của ý tưởng này là như sau. Để giải một bài toán khó, ta biến … Tiếp tục đọc