Giới thiệu về văn hào Kim Dung và tác phẩm Tiếu Ngạo Giang Hồ Kim Dung tên thật là Tra Lương Dung, là một trong những nhà văn có tầm ảnh hưởng nhất đến văn học Trung Quốc hiện đại. Ông còn là người đồng sáng lập của nhật báo Hồng Kông Minh Báo, ra đời năm 1959 và là tổng biên … Tiếp tục đọc
Filed under Lịch sử phương Đông …
Một giả thuyết về Si Vưu
Hà Văn Thùy Si Vưu là hình tượng nổi tiếng trong truyền thuyết phương Đông. Tùy theo cách nhìn, có khi là nhân vật tích cực, khi lại là nhân vật tiêu cực. Là hình tượng truyền thuyết hay nhân vật lịch sử cũng chưa được minh định. Do vậy đến nay chưa có cách … Tiếp tục đọc
Giải mã bí ẩn văn hóa Gò Ba Sao
Hà Văn Thùy I. Dẫn nhập Năm 1929, một nông dân vùng Gò Ba Sao thành phố Nam Tinh (南星), huyện Quảng Hán (广汉), khu Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc, trong khi đào giếng đã khám phá một kho lớn các món ngọc bích quý giá. Suốt nhiều năm các nhà khảo cổ … Tiếp tục đọc
Tên người và tên Kiếm của các nước Sở, Ngô, Việt
Trần Vy A .Nậu Ô Đồ: Theo Bình Nguyên Lộc, Guy Moréchand(1) hoàn toàn sai khi cho rằng dân nước Sở gồm đủ thứ man di. Một trong những chứng cứ cụ đưa ra là tên vị tướng nước Sở họ Đấu. Tương truyền, vị tướng này được cọp nuôi khi còn là hài nhi … Tiếp tục đọc
Việt Vương Câu Tiễn: Vị Vua Nói Tiếng Austroasiatic
Trần Vy Năm 2007, Eric Henry(1) giới thiệu chuyên luận “Lịch sử chìm khuất của người Việt”, trong đó ông so sánh đặc điểm của hai cộng đồng Ngô Việt và Hoa Hạ như sau: Các vua Ngô-Việt sau khi qua đời không có miếu hiệu. Tên các vua đều vô nghĩa đối với … Tiếp tục đọc
Chiến lược của Phù Sai và Câu Tiễn đã họa lại bản đồ thời Xuân Thu như thế nào?
‘TÀN PHÁ TỪ BÊN TRONG’: CHIẾN LƯỢC CỦA PHÙ SAI VÀ CÂU TIỄN ĐÃ HỌA LẠI BẢN ĐỒ THỜI XUÂN THU NHƯ THẾ NÀO? Một câu chuyện khác về chiến tranh Ngô-Việt dựa trên Sử ký của Tư Mã Thiên. Bùi Chí Thiện Vào một ngày năm 496 trước Công Nguyên, ở vùng đất Tuy … Tiếp tục đọc
Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 3
Trích “Thiên Quốc này chẳng Thái Bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 1 Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 2 Sáng suốt và ngu si, tiến bộ và lạc hậu. Trong thời kỳ cực thịnh của Thái Bình Thiên Quốc, rất nhiều quan viên, văn nhân cùng thời bên … Tiếp tục đọc
Những nhân vật quan trọng của lịch sử Miến Điện hiện đại
Đăng Phạm *Trước tiên, nói qua một chút về tên của người Miến Điện. Rất đặc biệt ở chỗ tên người Miến không có họ. Trước kia, tên của người Miến thường chỉ có đúng một chữ, trong khi tên của các dân tộc khác cũng trong nước Miến Điện có thể dài hơn. Nhưng … Tiếp tục đọc
Hai mặt âm dương của Hồng Nhân Can
Trích từ “Thiên Quốc này chẳng thái bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Em họ của Hồng Tú Toàn, Can Vương Hồng Nhân Can của Thái Bình Thiên Quốc, trong một thời gian dài luôn cho mọi người ấn tượng về “người Trung Quốc tiên tiến”. Đây là do ông đã viết … Tiếp tục đọc
Người khai phá lưu vực Hoàng Hà
Hà Văn Thuỳ Như một phép màu, năm 2011 các nhà di truyền, bằng thao tác công nghệ tinh tế, xác nhận những mảnh xương tìm được vào năm 2003 ở Điền Nguyên Động Chu Khẩu Điếm gần thành Bắc Kinh là của người đàn ông 40.000 năm tuổi. Giải trình tự DNA cho thấy, … Tiếp tục đọc