Al Jazeera Staff 15 tháng 11 năm 2022 Biên dịch: GaD Sự vắng mặt của Vladimir Putin tại Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Bali cũng làm suy yếu cuộc thảo luận về việc Nga xoay trục sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Tổng thống Nga Vladimir Putin đã vô tình bộc lộ sự … Tiếp tục đọc
Tagged with đông nam á …
Quan hệ Việt – Thái trong tiến trình lịch sử.
Hoa Anh Đào “Không thể lật ngược thế cờ, tuyển Việt Nam trở thành nhà cựu vô địch AFF Cup 2020′ Thái Lan không phải là quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam. Lịch sử bang giao của 2 quốc gia cũng trải qua nhiều nốt thăng trầm. Trong một … Tiếp tục đọc
Chính sách Đông Nam Á của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh
Trần Hoàng Sau chiến tranh lạnh, khu vực Đông Nam Á, nơi mà sau năm 1975, “một khoảng trống quyền lực” xuất hiện, sau khi Mỹ kết thúc chiến tranh ở Việt Nam, Liên Xô đang từng bước sụp đổ. Phía bắc Trung Quốc khi ấy là Liên Xô (sau này là nước Nga), phía … Tiếp tục đọc
Một nghiên cứu đến gần sự thật về người tiền sử Đông Nam Á
Hà Văn Thùy Nguồn gốc và quá trình hình thành dân cư phương Đông là bí ẩn lớn nhất của lịch sử nhân loại hiện đại. Từ đầu thế kỷ XXI xuất hiện nhiều giả thuyết như chuyến tàu nhanh, tàu chậm của người Đài Loan tới các đảo Đông Nam Á; ra khỏi Sundaland … Tiếp tục đọc
Người Cổ Đông Nam Á
Nguyễn Đức Hiệp Đông Nam Á là nơi cư trú lâu đời của con người từ khi con người hiện đại đi từ Đông Phi qua Ấn Độ đến Đông Nam Á hơn 60000 năm nay. Từ Đông Nam Á, con người đã đi đến Úc châu, và sau đó đã đi lên Đông Á. … Tiếp tục đọc
Xem xét lại nguồn gốc Mân – Đài của “Ngữ tộc Nam Đảo”
Tác giả Ngô Xuân Minh Người dich Hà Hữu Nga Trích yếu: “Ngữ tộc Nam Đảo” là nhóm dân tộc xuyên biên giới quan trọng nhất ở châu Á-Thái Bình Dương, trong nghiên cứu về nguồn gốc của “Ngữ tộc Nam Đảo”, cộng đồng ngôn ngữ học quốc tế chủ yếu giới hạn vào phạm … Tiếp tục đọc
Tìm hiểu Malaysia, từ tình trạng khẩn cấp Melaya 1948-1960 đến hiệp ước hoà bình Hat Yai 1989
Nguyễn Thanh Tùng Năm 1931 đế quốc Nhật Bản khởi sự gây chiến tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc và dựng nên Mãn Châu quốc do hoàng đế Phổ Nghi đứng đầu. Sự kiện này gây nên ảnh hưởng sâu sắc đến tình cảm đối với cố hương của người gốc Hoa đang sinh … Tiếp tục đọc
Tia sáng rọi vào quá khứ bị lãng quên
Wilhelm G. Solheim II, Ph.D. Chuyển ngữ: Trần Ngọc Dụng Bài viết này của Tíến Sĩ WILHELM G SOLHEIM II, Giáo Sư Nhân Chủng Học Đại Học Hawaii, đăng lần đầu tiên trên tạp chí National Geographic, Vol. 139, No. 3, tháng 3 năm 1971 Trong thập niên qua, cả thế giới đang hướng sự chý … Tiếp tục đọc
Cải cách ở Xiêm và Việt Nam cuối TK 19, đầu TK 20: Những nguyên nhân thành bại
Phạm Quang Minh* I. Đặt vấn đề Cải cách là một nhu cầu không thể thiếu được trong lịch sử của một dân tộc, nhằm đưa đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, thậm chí vong quốc, nô lệ. Cách đây hơn hai thế kỷ, trước nguy cơ bành … Tiếp tục đọc
Minh -Trung Quốc và Đông Nam Á trong thế kỉ XV : Một đánh giá mới
Tác giả: Geoff Wade Viện nghiên cứu châu Á Đại học Quốc gia Singapore/ Tháng 7/2004 Nguyễn Quốc Vương dịch Dẫn Nhập. Vào đầu thế kỉ 14 ở Trung Quốc nhà Nguyên rơi vào tình trạng suy thoái trên cả phương diện quyền lực chính trị và sức mạnh quân sự. Tình trạng này đã … Tiếp tục đọc