Phần 2 (từ 31/7 đến 25/8/1945) bài này trích dịch Chương 6 và 7 cuốn Việt Nam 1945 của David Marr. Lưu ý phần chú thích của tác giả cũng có nhiều thông tin thú vị. Tiếp tục đọc
Tagged with Trần Trọng Kim …
Chính phủ Bảo Đại – Trần Trọng Kim từ 17/4 đến 25/8 năm 1945 – Phần 1
Người dịch Nguyễn Tuấn Anh Phần 1 (P1 từ 17/4 đến 30/7/1945) bài này trích dịch Chương 2 cuốn Việt Nam 1945 của David Marr. Tuy chỉ cầm quyền trong thời gia hơn 4 tháng và có nhiều hạn chế, nhưng chính phủ Trần Trọng Kim cũng đã làm được một số việc đáng ghi … Tiếp tục đọc
Trần Trọng Kim Và Truyện Thuý Kiều
Hoàng Yên Lưu Trong số những nhà văn tiền phong tiền bán thế kỷ XX, ngoài Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) và Phạm Quỳnh (1892-1945) ra, phải kể Trần Trọng Kim (1883-1953) là cây bút quan tâm tới kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du hơn cả. Nguyễn Văn Vĩnh từng dịch truyện Kiều ra Pháp … Tiếp tục đọc
Tấm lòng cụ Trần Trọng Kim với đất nước
Đào Ngọc Phong 17 tháng 4 năm 1945 đến nay 17 tháng 4 năm 2016 là 71 năm kỷ niệm ngày Thủ Tướng Trần Trọng Kim ra mắt quốc dân một hội đồng nội các do chính Cụ chọn lựa mà chính Hoàng Đế Bảo Đại và Viên Tối Cao Cố Vấn Nhật Yokohama đều … Tiếp tục đọc
Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 4)
Lê Văn Tích Không thể có độc lập trong tình thế của một dân tộc vay mượn Không chỉ chính phủ Hồ Chí Minh ở phía Bắc luôn trong tình thế của vay mượn, mà ở vào cái thời ly loạn đau thương ấy, dường như tất cả các chính thể khác như Chính phủ … Tiếp tục đọc
Tác phẩm Việt Nam Sử Lược- Thăng trầm theo dòng thời gian
Nguyễn Văn Nghệ Tác phẩm Việt Nam sử lược được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1920, tính đến nay đã được 96 năm. Trong khoảng thời gian ấy chúng ta cùng nhìn lại những bước thăng trầm của nó. Trước tháng 7 năm 1954. Tuy chưa được tận … Tiếp tục đọc
Chính phủ Trần Trọng Kim
Trần Gia Phụng Sau khi vua Bảo Đại công bố Bản TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ngày 11-3-1945, Phạm Quỳnh cùng toàn thể thượng thư sáu bộ trong triều đình Huế xin từ chức. Vua Bảo Đại triệu tập nhân sĩ khắp nước đến gặp, để thăm dò việc thành lập chính phủ mới. TRẦN TRỌNG … Tiếp tục đọc
Trần Trọng Kim: Tôn chỉ và sự hành động của cộng sản đảng
Cộng sản đảng, theo cách tổ chức và hành động của họ, là một thứ tôn giáo mới, giống như các tôn giáo cũ cốt lấy sự mê tín mà tin, chứ không hoài nghi hay đi trệch ra ngoài. Song các tôn giáo cũ nói có cõi trời, có thiên đường là nơi cực … Tiếp tục đọc
Cấu trúc quyền lực ở Việt Nam sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 và vấn đề “khoảng trống quyền lực” trong Cách mạng tháng Tám
GS.TS Phạm Hồng Tung Từ khoảng 25 năm lại đây, trong nghiên cứu về lịch sử cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và ở nước ngoài bỗng nhiên nảy ra một vấn đề “khoảng trống quyền lực” gây ra một số cuộc tranh luận khá sôi nổi. Sở dĩ vấn đề … Tiếp tục đọc
Vài suy nghĩ về cựu hoàng Bảo Đại
Hoa Anh Đào Thời trung học, tôi được nghe các thầy cô kể chuyện khá nhiều về các ông hoàng bà chúa ở Việt Nam. Trong số đó, tôi ấn tượng nhất về vua Bảo Đại –hoàng đế cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam. Bảo Đại bị “đóng đinh” … Tiếp tục đọc