Hậu Hán thư – Dật dân liệt truyện (後漢書 – 逸民列傳) [Lưu Tống (劉宋) – Phạm Diệp (范曄) soạn Đường (唐) – Lý Hiền (李賢) chú] Tích Dã dịch Kinh Dịch (易) chép “Ý nghĩa của quẻ Độn [Độn (遯): nghĩa là ẩn trốn] thật là lớn lắm thay!” Lại chép “Không thờ vương hầu, … Tiếp tục đọc
Tagged with nhà hán …
Hán Vũ Đế
Ngô Mạnh Đức Ông là một nhà độc tài, nhưng là một nhà độc tài xuất chúng. Hán Vũ Đế trị vị tới 54 năm, một kỷ lục chỉ bị xô đổ sau hơn 1.800 năm bởi Hoàng đế Khang Hi. Trong nhiệm kỳ của mình, ông biến nhà Hán từ thế lực tầm trung … Tiếp tục đọc
Nhà Hán suy vong như thế nào?
Minh Hoang Phuc / ncls group Dịch từ: Serious Trivia Rất khó để xác định chính xác thời điểm nhà Hán bắt đầu suy vong và sụp đổ là lúc nào. Triều Hán bắt đầu từ năm 206 TCN với một gián đoạn ngắn vào năm 9 khi bị nhiếp chính Vương Mãng lật đổ, … Tiếp tục đọc
Bối cảnh cuối thời Đông Hán: đường đến “Thế Tam Phân”
Nguyễn Đỗ Thuyên Nói về nguyên nhân hình thành cục diện Tam quốc, bên cạnh việc liệt kê các sự kiện theo mốc thời gian, cũng không nên bỏ qua sự vận động và biến đổi của toàn thể xã hội Đông Hán, từ công cuộc trung hưng của Hán Quang Vũ đế, đến vấn … Tiếp tục đọc
Đề Oanh
Hồ Bạch Thảo Thực lục về lời nói phải của một người con gái, có tác dụng thay đổi cả hệ thống pháp luật hà khắc Hán Thư là một bộ sử nỗi tiếng trong Nhị Thập Tứ Sử Trung Quốc, gồm 100 thiên, do 3 cha con nhà họ Ban; bố là Ban Bưu, … Tiếp tục đọc
Cuộc nổi loạn của chị em họ Trưng và chế độ lại trị địa phương của Đế quốc Hán
Tác giả: GS. Lê Minh Chiêu (*) Người dịch: Hà Hữu Nga Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị là người huyện Mê Linh, Giao Chỉ thời Đông Hán, họ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử thời Đông Hán. Đã có rất nhiều cuộc thảo luận trong giới học thuật về sự kiện nổi … Tiếp tục đọc
Hành trình vượt lãnh Đại Dữu, liên quan đến lịch sử Việt Nam- Bài 1
Hồ Bạch Thảo Lãnh tức là vùng núi, cao nguyên; có 5 lãnh nằm giữa đường biên giới nhà Hán và nước Nam Việt thời Triệu Đà, nên sử gọi là Ngũ Lãnh. Đại Dữu là một trong 5 lãnh đó, vị trí tại biên giới 2 tỉnh Giang Tây và Quảng Đông ngày nay. … Tiếp tục đọc
Hán Thư – Biên niên sử đầu tiên của sử học Trung Hoa
Lê Thời Tân Hán Thư (漢書/汉书; phiên âm Hán ngữ hiện đại: Hànshū) cũng gọi Tiền Hán Thư (phân biệt với Hậu Hán Thư 後漢書/后汉书 phản ánh lịch sử Đông Hán của Phạm Diệp soạn trong thế kỉ V), trước tác sử học của Ban Cố – con trai Ban Bưu, nhà soạn sử thời … Tiếp tục đọc
Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: Hung Nô thời Hán
Hồ Bạch Thảo Mục lục Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: Hung Nô thời Hán Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: Ngũ Hồ Thập Lục Quốc thời Tấn Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: Trung Quốc phân chia nam bắc : nước Bắc Nguỵ [386-557] Ngoại tộc dày xéo, cai trị … Tiếp tục đọc
Trụ đồng Mã Viện : Sự đàn hồi của biên giới đế quốc Trung Hoa
Vũ Ngự Chiêu Cuộc dấy binh của Hai Bà Trưng năm 40 được coi như trang đầu bi hùng của Việt sử dài theo cuộc chiến vệ quốc trường kỳ, liên lũy suốt hai thiên kỷ. Hàng năm, giỗ hai Bà cử hành ngày 6/2 âm lịch [hiện thay thế bằng ngày 8/3 TL, tức … Tiếp tục đọc