Vua Trần Nhân Tông: Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ ba Hồ Bạch Thảo Vừa mới thua trận trở về vào năm trước, vào đầu năm Chí Nguyên thứ 23 [1286] Nguyên Thế Tổ lại ra lệnh xâm lăng nước Đại Việt, mệnh các hành tỉnh điều phái các tướng sĩ cùng quân lính: “…. … Tiếp tục đọc
Filed under Lịch sử Việt Nam …
Tóm tắt lịch sử Việt Nam- Phần 2
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 35
Vua Trần Nhân Tông: Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ hai. Hồ Bạch Thảo Sau khi duyệt qua Toàn Thư, chính sử nước ta, về đề tài Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ hai; lại một lần nữa đào sâu thêm, qua việc phối kiểm cùng Nguyên Sử và An Nam Chí Lươc. Nguyên … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 34
Vua Trần Nhân Tông: Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ hai. Hồ Bạch Thảo Bản chất của đế quốc Nguyên Mông là liên tục xâm lược, vó ngựa trường chinh của chúng vươn sang đến tận châu Âu; nhưng lúc hoãn lúc gấp, tùy theo tình hình chung. Về phía nam, năm 1253 diệt … Tiếp tục đọc
Tóm tắt lịch sử Việt Nam- Phần 1
9 Chúa 13 Vua Nhà Nguyễn và những con số trùng hợp
TS Nguyễn Bê Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng của nước ta chấm dứt ở đời vua thứ 13 và vị hoàng đế cuối cùng này cũng có nhiều duyên nợ với con số này. Ông sinh năm 1913, lên ngôi hoàng đế lúc 13 tuổi (8/1/1926) rồi tiếp tục … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 33
Vua Trần Nhân Tông Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thiệu Bảo: 1279-1284 Trùng Hưng:1285-1292 Vua tên húy là Khâm, con trưởng của Thánh Tông, mẹ là Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu, sinh ngày 11 tháng 11 năm Nguyên Phong năm thứ 8 [1258]. Vua tinh thần sáng suốt thông tuệ, thể chất hoàn … Tiếp tục đọc
Truyền kỳ về nước Việt Thường thời xưa
Tích Dã I. Dẫn nhập Việt Thường (chữ Hán: 越裳, còn được viết là 越常, 越嘗), còn gọi là nước Việt Thường (Việt Thường quốc 越裳國) hoặc họ Việt Thường (Việt Thường thị 越裳氏) là một quốc gia hoặc bộ lạc cổ đại được nhắc đến trong một số thư tịch cổ của Trung Quốc … Tiếp tục đọc
Phó Bảng có phải là Tiến Sĩ ?
Cao Văn Thức Phó bảng là một kết quả đạt được của một số cử nhân dự khoa thi Hội dưới thời nhà Nguyễn. Lâu nay có nhiều quan niệm khác nhau về loại bằng cấp này, có người thì cho rằng Phó bảng là một học vị riêng biệt và thấp hơn Tiến sĩ; … Tiếp tục đọc