*Vũ Ngọc Phương Nhà văn Vũ Ngọc Phan và Nhà thơ Hằng Phương có những vinh hạnh được sớm gặp, làm một số việc dưới sự chỉ bảo của Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ những ngày đầu Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nhà thơ Hằng Phương ( Lê Hằng Phương – Đường Hằng … Tiếp tục đọc
Filed under Lịch sử Việt Nam …
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 64
BÌNH ĐỊNH VƯƠNG LÊ LỢI: Thời kỳ khởi nghĩa [1418-1427] (1) Hồ Bạch Thảo Vua họ Lê, tên húy là Lợi, người đất Lam Sơn, huyện Lôi Dương, tỉnh Thanh Hóa. Vua khởi nghĩa trong vòng 10 năm, tự xưng là Bình Định vương; lên ngôi 6 năm, niên hiệu là Thuận Thiên, thọ 51 … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 63
Thời quân Minh tạm chiếm. [1414-1417] Hồ Bạch Thảo Sau khi Trương Phụ đặt chân đến vùng Quảng Trị, Quảng Bình, đánh dẹp xong nhà Hậu Trần; tham vọng xâm lăng của y hướng tới Chiêm Thành tại phía nam. Thời Hồ Quí Ly, lãnh thổ nước ta mở mang đến tận 4 châu Thanh … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 62
Thời Giản Định Đế, Trần Quí Khoáng khởi nghĩa. [1407-1413] (3) Hồ Bạch Thảo Sau khi Trương Phụ về nước, Mộc Thạnh nhận chức Tổng binh, tiếp tục mang quân chinh phạt: “Ngày mồng 1 tháng 2 năm Vĩnh Lạc thứ 8 [6/3/1410] Sắc dụ Kiềm quốc công Mộc Thành vẫn mang ấn Chinh Di … Tiếp tục đọc
Bí mật của một con sông trong chiến tranh Tống – Việt lần thứ nhất 980/981
Lê Đắc Chỉnh (Bài viết nhân ngày giỗ thứ 1017 (8/3/Ất Tỵ) của Hoàng đế Lê Đại Hành) Giới thiệu chung Chiến tranh Tống – Việt năm 980/981 là trận đụng đầu lịch sử trực diện đầu tiên, giữa một nhà nước phong kiến nhỏ bé của người Việt ở phương nam với một … Tiếp tục đọc
Mối tình Maneli – Người Ba Lan suýt ngăn được Chiến tranh Việt Nam
Sevgei Alpha Trong Cuộc chiến Việt Nam, Cộng hòa Nhân dân Ba Lan đã có một vai trò ngoại giao nhất định trong Ủy ban Đình chiến với hoạt động cả ở Hà Nội và Sài Gòn. Thậm chí, đại sứ Ba Lan Mieczyslaw Maneli suýt ngăn được cuộc chiến Việt Nam. Đại sứ Mieczyslaw … Tiếp tục đọc
Văn hóa Yueh với người Việt
Đỗ Ngọc Giao 25-Mar-2022 Bài này có hai phần: tìm hiểu văn hóa Yueh xưa ở một nơi ngày nay là miền đông Trung Quốc (viết tắt ‘CN’), dựa theo kết quả khảo cứu của Wolfram Eberhard (1909–1989), học giả người Đức.[i] thảo luận mối liên quan giữa văn hóa Yueh với người Việt, nhóm … Tiếp tục đọc
Khả năng còn di tích chiến thắng Bạch Đằng 1288 ?
Nguyễn Triệu Đồng Trong một bài đăng trên Nghiên Cứu Lịch Sử năm 2020 [6], tôi có đề nghị một vị trí bãi cọc trên sông Bạch Đằng, bên tả ngạn sông, từ cửa ra sông Giá (bờ phải) đến cửa vào sông Chanh (bờ trái). Đề nghị nào về một sự kiện lịch sử … Tiếp tục đọc
Mẹ của vua Lê Long Đĩnh là một người Chiêm Thành?
Vũ Hùng Sau khi vua Lê Đại Hành mất, người con thứ 3 là Lê Long Việt lên ngôi được 3 ngày thì bị người em cùng mẹ là Lê Long Đĩnh, người con thứ 5 của vua Lê Đại Hành, sai người ban đêm trèo tường vào cung giết, thọ 23 tuổi (983 -1005), … Tiếp tục đọc
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 61
Thời Giản Định Đế, Trần Quý Khoáng khởi nghĩa. [1407-1413] (2) Hồ Bạch Thảo Tháng 3 năm Hưng Khánh thứ 3 [4/1409] Nguyễn Cảnh Dị và Đặng Dung rước Trần Quý Khoáng đến Nghệ An, lập lên làm vua, đổi niên hiệu Trùng Quang năm thứ nhất: “Quý Khoáng là con Mẫn vương Ngạc và … Tiếp tục đọc