Khổng Đức Thiêm 1 . QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, MỞ RỘNG Ngay từ khi Đạo quan binh II được thành lập và đi vào hoạt động, người Pháp đã xây dựng đề lao (prison) Vạn Bích đặt tại khu vực Đạo lỵ thuộc khu vực Tạ Bú. Năm 1885, tỉnh dân sự Vạn Bú … Tiếp tục đọc
Tagged with sơn la …
Tổ chức xã hội cổ truyền và bộ máy quản lí nhà nước tại tỉnh Sơn La dưới các chế độ cũ
Khổng Đức Thiêm. I. TỔ CHỨC XÃ HỘI CỔ TRUYỀN Khu vực người Thái Từ thế kỷ XI, người Thái sinh tụ ở Việt Nam trong một cộng đồng được sử sách cũ gọi là nước Ngưu Hống. Thực thể này đãđược Đại Việt Sử ký Toàn Thư (Bảnkỷ, Q.4a) ghi nhận: “Đinh Mùi/Long … Tiếp tục đọc
Chính sách miền núi của các triều đại phong kiến và hệ quả đối với đời sống xã hội Sơn La
Khổng Đức Thiêm 1 . SƠN LA THỜI LÝ – TRẦN – LÊ Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, lập nên nhà Lý, dựng quốc đô ở Thăng Long để tạo lập một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của quốc gia Đại Việt. Ra đời ở khoảng cách về … Tiếp tục đọc
Khun Lú – Náng Ủa (Chàng Lú – Nàng Ủa)
Nguyễn Khôi Đây là thiên Truyện Kiều thứ 2 ( sau Sống Chụ Son Sao) ở Việt Nam ta, nhưng là của Người Thái (Sơn La)…Trên cơ sở Truyện kể của dân tộc Khơ Mú ( cư dân bản địa từ xa xưa ) mà chứng tích còn ” mộ Nàng Ủa ” tại cánh … Tiếp tục đọc
Người Thái ở Sơn La
Trích từ sách Sơn La ký sự Tác giả Nguyễn Khôi Lược sử xứ Sơn La Sơn La hiện nay (2012) là tỉnh vùng núi Tây bắc Việt Nam, có diện tích 14,125km2 (= 4,27% tổng diện tích cả nước), có biên giới chung với Lào 250 km, gồm 1 thành phố, 10 huyện với … Tiếp tục đọc