Đổng Thành Danh Đặt vấn đề Từ trước đến nay, Champa trước đây và miền Trung Việt Nam sau này, vẫn thường được xem như là một thể chế biển hay một thể chế trọng thươngđiển hình ở khu vực Đông Nam Á.Hầu hết các nhà Champa học đều chỉ nhìn nhận Champa như … Tiếp tục đọc
Tagged with chăm …
Trấn Thuận Thành thời Gia Long (1802-1820)
Đổng Thành Danh Mở đầu Trấn Thuận Thành là một danh xưng, được sử dụng trong các sử liệu, văn bản của triều Nguyễn như Đại Nam Thực lục, Đại Nam Liệt truyện, Đại Nam Nhất thống chí, Minh Mạng Chính yếu…, để chỉ vùng định cư rải rác – theo một quy chế bán … Tiếp tục đọc
Tìm hiểu về nước Thủy Xá và Hỏa Xá qua mộc bản triều Nguyễn
Nhật Phương Nói đến nước Thủy Xá 水 舍 và Hỏa Xá 火 舍 chắc không mấy ai biết hai nước này ở đâu, đời sống văn hóa thế nào và có mối quan hệ bang giao ra sao với triều Nguyễn? Qua tìm hiểu Mộc bản triều Nguyễn đang bảo quản tại Trung tâm … Tiếp tục đọc
Chuyện sử Chàm trong Toàn thư
Tạ Chí Đại Trường KIẾN THỨC MỚI VỀ SỬ CHÀM VÀ TOÀN THƯ Các nước chịu ảnh hưởng của Ấn Độ thuộc vùng Đông Nam Á đã để lại những kiến trúc đặc sắc nhưng lại khiến các sử gia thất vọng vì thiếu chứng cớ cho một lịch sử liên tục của tập đoàn, … Tiếp tục đọc
Lịch sử Champa từ sơ khai đến cuối thế kỉ XV
Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa Chương 1: Vương quốc cổ Champa từ khi hình thành đến cuối thế kỉ X. 1.1 Vị trí địa lí, dân cư, ngữ hệ và văn hóa cơ sở. 1.1.1 Vị trí địa lí. Nếu nhìn một cách tổng thể xuyên suốt quá trình lịch sử của Champa từ khi hình … Tiếp tục đọc
Việt Chiêm trường trận tân biên (Phần 1)
Chế An Tống sử chép: “Khai Bảo năm thứ 3 [970] khiển sứ cống phương vật gồm 1 con voi. Năm thứ 4 [971] Vương Tất Lợi Đa Bàn, Phó quốc vương Lý Nậu, vợ vương Quách thị, con Bồ Lộ Kê Ba La cùng khiển sứ vào cống (…) Thái Bình Hưng Quốc năm … Tiếp tục đọc
Nguồn gốc địa danh Hòa Lai ở tỉnh Ninh Thuận
Nguyễn Văn Nghệ Ở tỉnh Ninh Thuận, hiện có hai ngọn tháp Chăm đứng cạnh Quốc lộ I A, nhưng lại được gọi là Ba Tháp, bởi trong quá khứ tại đây có ba ngôi tháp nhưng có một ngôi tháp đã bị sụp đổ nên mới có tên gọi như vậy! Giới khảo cổ … Tiếp tục đọc
Nhận định mới về người Chăm tại Hải Nam
Pgs. Ts. Po Dharma (Viện Viễn Đông Pháp) Hải Nam là hòn đảo nằm ở phía nam của Trung Quốc tập trung nhiều dân tộc bản địa trong đó có một nhóm người theo Hồi Giáo, nói tiếng Mã Lai Ða Ðảo rất gần gũi với tiếng Chăm (P. K. Benedict, 1941; Keng Fong Pang … Tiếp tục đọc
Từ Panduranga đến phủ Bình Thuận (mối quan hệ Đàng Trong và Champa thế kỷ XVII)
Đổng Thành Danh v Đặt vấn đề Lịch sử quá trình mở cõi về phương Nam của người Việt và mối quan hệ giao lưu giữa Đại Việt và Champa trên mọi bình diện ghi nhận những sự kiện quan trọng vào giai đoạn thế kỷ thứ XVII – XVIII. Nhưng cho đến nay, những sự kiện … Tiếp tục đọc
Tù binh Chàm thời Lý
Tạ Chí Đại Trường Tù binh: bằng chứng quá khứ và dấu vết ngày nay Đánh nhau, bắt tù binh thì đời nào trước Lí cũng có, tù binh cũng được hiểu là có trong những trận chỉ nói việc thu chiến lợi phẩm gồm của cải, ngựa xe… Nhưng tù binh với số lượng … Tiếp tục đọc