TS Phạm Trọng Chánh Đầu thế kỷ 20, những người Việt Nam đi làm cách mạng thuộc lòng hai câu thơ : Nhân sinh tự cổ thùy vô tử. Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh . (Từ cổ người đời ai chẳng chết, lưu lại lòng son với sử xanh) bài Qua biển Linh … Tiếp tục đọc
Tagged with nguyễn du …
Nguyễn Du qua Quản Trọng Tam Quy Đài
TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du đi qua Đài Tam Qui của Quản Trọng ở Sơn Đông trên đường đi sứ về trong khoảng thời gian 21 tháng 11 đến 11 tháng 12 năm Quí Dậu (1813). Quản Trọng là một nhân vật chính trị, kinh tế, giáo dục kiệt xuất trong thời kỳ … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du viết về Nhạc Phi (1103-1142)
TS Phạm Trọng Chánh Năm 1813 trên đường đi sứ từ 9-8 đến 22-8 năm Quý Dậu Nguyễn Du đi qua Yển Thành thuộc tỉnh Hà Nam, ở phía Nam thành Hứa Xương nơi Nhạc Phi đóng quân. Nguyễn Du viết bài Yển Thành Nhạc Vũ Mục ban sư xứ. Năm 1790 trên bước … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du qua mộ Âu Dương Tu (1007-1072)
TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du qua mộ Âu Dương Tu trong khi đi sứ năm 1813, thời gian từ 9-8 đến 22-8 năm Quý Dậu, khi đi ngang qua tỉnh Hà Nam, cựu kinh đô Khai Phong tức Đông Kinh nhà Tống. Âu Dương Tu là một trong 10 văn hào lớn … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du qua Vĩnh Châu nơi Liễu Tông Nguyên (773-819) viết “Lời người bắt rắn”
TS Phạm Trọng Chánh Trên đường đi sứ năm 1813 từ 18-7 Âm lịch năm Quý Dậu, rời Toàn Châu theo sông Tiêu Tương, Nguyễn Du qua Vĩnh Châu khoảng ngày 20-7 âm lịch, nhớ nơi đây Liễu Tông Nguyên, hiệu Tử Hậu từng bị giáng chức làm Tư Mã trấn nhậm nơi này, … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du trên quê hương Đỗ Phủ
TS Phạm Trọng Chánh Khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789, Nguyễn Du đang thăm mộ Đỗ Phủ tại Lỗi Dương, Trung Quốc, khi Nguyễn Du đến Tín Dương, Hà Nam thì « Ngọn gió Tây Phong làm rung động cả đất Bắc », câu thơ « Tây phong biến dị hương » bài Tín … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du thăm di tích thời Tam Quốc
(HỨA ĐÔ, ĐÀI ĐỒNG TƯỚC, MỘ CHU DU, MIẾU KHỔNG MINH, XÍCH BÍCH Phụ lục thơ PHAN HUY ÍCH, ĐOÀN NGUYỄN TUẤN, NGÔ THỜI NHẬM, TÀO THỰC, TÔ ĐÔNG PHA) TS Phạm Trọng Chánh NGUYỄN DU ĐẾN HỨA ĐÔ VIẾT VỀ TÀO THÁO Nguyễn Du trên đường đi sứ năm Quý Dậu (1813) từ … Tiếp tục đọc
Nhạc Dương Lâu – Hồ Động Đình qua thi ca sứ thần Việt Nam: Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích, Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, Ngô Thì Vị,…
TS Phạm Trọng Chánh Đi sứ không phải là chuyện các thi sĩ một mình một ngựa bầu rượu túi thơ ngâm vịnh phong cảnh đi qua, cũng không phải là chuyện anh lái buôn đi giao hàng. Đoàn đi sứ trung bình gần 30 người, lần đông nhất là 158 người thời Tây … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du trên quê hương Khuất Nguyên
TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du đi qua nước Sở, quê hương Khuất Nguyên nhiều lần. Năm 1788- 1790 trong thời tuổi trẻ đi giang hồ Trung Quốc lượt đi và về và năm 1813-1814 làm Chánh Sứ sang Bắc Kinh lượt đi và về đều đi theo sông Tương từ Quảng Tây qua … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du, Từ giải ảo Trung Hoa đến giải thiêng chế độ phong kiến ( Nghiên cứu trường hợp “ Bắc Hành Tạp Lục”)
Nguyễn Phạm Hùng Bắc hành tạp lục là tập thơ chữ Hán được Nguyễn Du sáng tác trong thời gian ông dẫn đầu sứ đoàn Việt Nam sang Trung Hoa vào năm 1813-1814. Đây là tác phẩm đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam phản ánh một cách chi tiết, sinh động và phong … Tiếp tục đọc