Hà Văn Thùy Còn nhớ, năm 1965, đám học trò trên dưới 20 tập tọng văn chương chúng tôi hồ hởi thế nào trước Lễ kỷ niệm 200 năm sinh Đại thi hào Nguyễn Du. Mua thơ, mua Kỷ yếu Hội thảo đọc như nuốt lấy từng lời vàng ngọc của những bậc thầy để … Tiếp tục đọc
Tagged with nguyễn du …
Đại thắng vua Quang trung năm 1789 qua thơ văn người đương thời
TS Phạm Trọng Chánh Ngày xưa các cụ ta làm thơ chữ Hán chỉ để vịnh cảnh, tả tình, gửi gấm tâm sự, thơ văn viết một cuộc chiến tranh lại là điều hiếm có. Cuộc chiến thắng đánh Tống của Lý Thường Kiệt để lại bài Nam Quốc Sơn Hà, cuộc chiến tranh … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du qua Hàm Đan đọc bia Liêm Pha
TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du qua sông Hoàng Hà đến Hàm Đan, Hà Bắc trên đường đi sứ trong khoảng thời gian 21-9 đến 4-10 năm Quý Dậu (1813 ). Hàm Đan xưa là kinh đô nước Triệu thời Xuân Thu Chiến Quốc. Nơi đây có các anh hùng lịch sử Trung Quốc : … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du qua cầu Dự Nhượng và qua quê cũ Kinh Kha
TS Phạm Trọng Chánh Trên đường đi sứ, Nguyễn Du đi qua Tấn Dương trong khoảng thời gian 21-9 đến 4-10 năm Quí Dậu (1813) ; nơi đây Nguyễn Du qua cầu Dự Nhượng và viết hai bài thơ : Dự Nhượng kiều chủy thủ hành (bài hành về chiếc gươm ngắn của Dự Nhượng) và … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du qua sông Hoài nhớ Văn Thiên Tường
TS Phạm Trọng Chánh Đầu thế kỷ 20, những người Việt Nam đi làm cách mạng thuộc lòng hai câu thơ : Nhân sinh tự cổ thùy vô tử. Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh . (Từ cổ người đời ai chẳng chết, lưu lại lòng son với sử xanh) bài Qua biển Linh … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du qua Vĩnh Châu nơi Liễu Tông Nguyên (773-819) viết “Lời Người Bắt Rắn”
TS Phạm Trọng Chánh Trên đường đi sứ năm 1813 từ 18-7 Âm lịch năm Quý Dậu, rời Toàn Châu theo sông Tiêu Tương, Nguyễn Du qua Vĩnh Châu khoảng ngày 20-7 âm lịch, nhớ nơi đây Liễu Tông Nguyên, hiệu Tử Hậu từng bị giáng chức làm Tư Mã trấn nhậm nơi này, … Tiếp tục đọc
Đi tìm Cổ Nguyệt Đường và mối tình Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du
TS Phạm Trọng Chánh I . Ba năm vẹn mối tình Nguyễn Du & Hồ Xuân Hương I . 1. Mùa hè 2011, sau một chuyến du hành khắp nước, tôi dành 5 ngày về ở tại Làng Nghi Tàm trên đường Xuân Diệu. Suốt năm ngày dù trời mưa gió, hay nắng tốt tôi … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du qua Mộ Kỳ Lân
TS Phạm Trọng Chánh Trên đường đi sứ năm Quý Dậu (1813) , Nguyễn Du đi qua tỉnh Hà Bắc trong khoảng thời gian 21-9 ÂL, đến ngày 4-10 thì đến Bắc Kinh. Nguyễn Du đi ngang qua mộ con kỳ lân. Kỳ lân là một giống linh thú, không dẫm lên vật sống, … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du qua đất cũ Triệu Đà
TS Phạm Trọng Chánh Năm 1813, Nguyễn Du đi qua cửa Nam Quan từ ngày 6-4 ( năm Quí Dậu Âm Lịch.) đến vùng đất cũ của Triệu Vũ Đế tức Triệu Đà. Năm 297tr TL, Triệu Đà đánh thắng An Dương Vương sát nhập Âu Lạc vào quận Nam Hải, Triệu Đà đã … Tiếp tục đọc
Nguyễn Du qua đình Tô Tần
TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du có hai bài thơ viết về đình Tô Tần khi đi qua cố kinh Lạc Dương, nơi quê hương Tô Tần. Lạc Dương là một trong 4 kinh đô lớn trong lịch sử Trung Quốc, phía Tây tỉnh Hà Nam, tỉnh phía Nam sông Hoàng Hà, giáp tỉnh … Tiếp tục đọc