Tạ Chí Đại Trường Đây là bài viết thứ ba của một Bài-ba-tập – gọi là một trilogie cũng được, về một giai đoạn lịch sử nhìn theo hướng tỏa rộng dần: 1/ “Hành trình khởi phát của một anh hùng” nhìn từ một cá nhân; 2/ “Nhà ta: người Miền Dưới” như lời nhận … Tiếp tục đọc
Tagged with Tạ Chí Đại Trường …
Chuyện sử Chàm trong Toàn thư
Tạ Chí Đại Trường KIẾN THỨC MỚI VỀ SỬ CHÀM VÀ TOÀN THƯ Các nước chịu ảnh hưởng của Ấn Độ thuộc vùng Đông Nam Á đã để lại những kiến trúc đặc sắc nhưng lại khiến các sử gia thất vọng vì thiếu chứng cớ cho một lịch sử liên tục của tập đoàn, … Tiếp tục đọc
“Nhà ta : người miền dưới”
Tạ Chí Đại Trường Đó là lời Trần Nhân Tông năm 1299, khi ông bảo xăm hình rồng cho Anh Tông để khỏi quên truyền thống nhưng Anh Tông trốn mất, từ đó các vua Trần không xăm hình rồng nơi đùi nữa. Danh nghĩa dân chài đã mất từ lâu khi Trần nắm quyền … Tiếp tục đọc
Tù binh Chàm thời Lý
Tạ Chí Đại Trường Tù binh: bằng chứng quá khứ và dấu vết ngày nay Đánh nhau, bắt tù binh thì đời nào trước Lí cũng có, tù binh cũng được hiểu là có trong những trận chỉ nói việc thu chiến lợi phẩm gồm của cải, ngựa xe… Nhưng tù binh với số lượng … Tiếp tục đọc
Hoạn Quan: Tôi Đòi và Quyền Lực
Tạ Chí Đại Trường Hoạn quan là chỉ một tầng lớp quan chức tôi đòi nằm trong cung đình Trung Quốc và các nước chung ảnh hưởng: Việt Nam, Triều Tiên. “Hoạn” có nghĩa là thiến. Thiến là một hình phạt, trước khi có tình trạng vật bị thiến được đem ra sử dụng. Điều … Tiếp tục đọc
Việt Nam ở thế kỷ X
Tạ Chí Đại Trường Thế kỉ X là thế kỷ xác lập nền độc lập sau hàng ngàn năm ngoại thuộc. Ít có giai đoạn nào trong lịch sử có những biến động mang cá tính thời đại lại ôm trùm gần sít sao với sự phân chia của thời gian quy ước đến như … Tiếp tục đọc
Bắc Hà hay chế độ cũ dưới mắt Tây Sơn
Tạ Chí Đại Trường “Sáng nay khi biết Tây Sơn kéo quân về Nam đêm trước, Lê Chiêu Thống đòi các quan vào triều và hỏi: – Anh em hắn cướp hết nước ta mà đi, để lại “nước không” lại đây cho ta, nếu như có việc nguy cấp thì lấy gì mà khống … Tiếp tục đọc
Sử Việt thời thổ tả
Tạ Chí Đại Trường Hình như đây là lấy từ một phần tên sách của một nhà văn danh tiếng, thôi thì mượn tạm để thay thế ý tưởng của một blogger về tình hình (dịch) “Giới học thuật sử học bằng tiếng Việt bị chết” để thấy đỡ bi quan hơn. – TCĐT NHÓN … Tiếp tục đọc
“Đối thoại sử học”: Tây Sơn: lại nhìn từ bên trong
Tạ Chí Đại Trường Biến động Tây Sơn tuy ngắn ngủi, tồn tại chỉ có 31 năm (1771-1802), nhưng đã gây nên sự đảo lộn lớn lao khiến kẻ thù đương thời, triều thần họ Nguyễn, cũng phải thán phục: “Kẻ kia, Nhạc Huệ, không có một miếng đất cắm dùi, thế mà vươn tay … Tiếp tục đọc
Một thoáng nhìn về sử học việt nam quốc nội
Tạ Chí Đại Trường Người ngoại quốc đến Việt Nam, ra về làm một thiên du kí, có nghiên cứu thì làm một báo cáo sơ khởi, như học giả trong nước rời khỏi thành phố lên núi, ra đồng — dã ngoại, điền dã. Vậy thì tôi cũng bắt chước theo, sau hơn hai … Tiếp tục đọc