Nguyen Tai BỊ CHÉM ĐẦU ĐÓNG VÀO CỌC, BÊU NGOÀI CHỢ Mạc Mậu Hợp (1562 – 1592) là vị vua thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam. Nguyên quán Mạc Mậu Hợp là người xã Cao Đôi, huyện Bình Hà (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, … Tiếp tục đọc
Tagged with lê hoàn …
Trận Bình Lỗ đã diễn ra như thế nào?
Lê Đắc Chỉnh (Bài viết nhân kỷ niệm 1038 năm (981-2019) chiến thắng Bình Lỗ) Đặt vấn đề Chiến tranh Tống – Việt năm 980/981 [1] là cuộc đụng đầu lịch sử giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành. Chỉ trong vòng 4 tháng, quân và dân … Tiếp tục đọc
Vì sao không tìm thấy thành Bình Lỗ?
Lê Đắc Chỉnh (Bài viết nhân kỷ niệm 1038 năm (981-2019) chiến thắng Bình Lỗ) 1 . Đặt vấn đề Chiến tranh Tống- Việt năm 981 là cuộc đụng đầu lịch sử lớn nhất sau hơn 1000 năm Bắc thuộc giữa nước Việt nhỏ bé ở phương nam với đế quốc hùng mạnh … Tiếp tục đọc
Phụ chú thời Đinh-Lê: Vệ Vương Toàn
Đặng Thanh Bình 1 . Trong bài Bàn về cái chết của Đinh Bộ Lĩnh tôi có trình bày các ý sau: Thứ nhất là vụ án năm 979 có nhiều tình tiết đáng ngờ, cũng bởi thế mà nhiều học giả đặt giả thuyết rằng Lê Hoàn là người đứng sau âm mưu sát … Tiếp tục đọc
Một vài biến động lịch sử thời Tiền Lê (bài 1)
Lê Chí Hiếu I. Các vương quốc với màu sắc tôn giáo phương Nam như Phù Nam, Lâm Ấp – Chămpa đã tuyệt dấu trên bản đồ hiện tại nhưng bản chất nằm sâu trong các tầng đất khảo cổ hay rải rác bởi các bia ký, mảnh còn, mảnh vỡ vụn. Sử ký … Tiếp tục đọc
Phụ chú thời Lê- Lý : Sự kiện (Bài 2)
Đặng Thanh Bình Sách Toàn thư chép: “Đinh Mão[967] Bấy giờ trong nước không có chủ, 12 sứ quân tranh nhau làm trưởng, không ai chịu thống thuộc vào ai. Đinh Bộ Lĩnh nghe tiếng Trần Minh Công là người có đức mà không có con nối, bèn cùng với con là Liễn đến nương … Tiếp tục đọc
Phụ chú về thời Đinh-Lê
Đặng Thanh Bình Trong bài Bàn về cái chết của Đinh Bộ Lĩnh, tôi cố gắng đưa ra những bằng chứng cho thấy Bộ Lĩnh đã chết vào khoảng năm 976. Trong bài này chúng ta sẽ cùng xem xét những sự kiện khác xảy ra dưới thời Đinh Lê. Căn cứ vào văn bản … Tiếp tục đọc
Tính cách người cai trị trong lịch sử Việt Nam
Vương Trí Nhàn Được làm vua thua làm giặc, kẻ võ biền chiến thắng tự dành cho mình tính chính danh trong việc quản lí đất nước. Cậy là có công cứu nước, họ buộc cộng đồng mãi mãi mang ơn và tự cho mình có toàn quyền bóc lột đàn áp dân chúng. Người Trung … Tiếp tục đọc
Công nghiệp của các triều Ngô, Đinh và Tiền Lê hay văn minh Việt Nam trong thế kỷ thứ mười
Phạm Cao Dương Ba triều đại Ngô (939 – 965), Đinh (968 – 980) và Tiền Lê (980 –009) là ba triều đại đầu tiên trị vì nước Việt Nam độc lập sau hơn một ngàn năm Bắc thuộc. Ngoại trừ các chiến thắng quân sự, ba triều đại này ít được những người học … Tiếp tục đọc
Chuyện Một Người Việt Làm Vua Chiêm Thành
Nguyễn Hoàng Anh(*) Chuyện xẩy ra vào đời vua Lê Đại Hành, cuối thế kỷ thứ 10, lúc nền tự chủ của Đại Cồ Việt còn đang ở giai đoạn củng cố để tự khẳng định, còn Chiêm Thành thì đã là một quốc gia độc lập gần 800 năm nay, và đang ở vào … Tiếp tục đọc