Max Hastings Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 5 : HAI NỀN CHUYÊN CHẾ 1 ‘Một Chế Độ Khủng Bố’ Miền Bắc và Miền Nam đã luôn khác nhau như tình trạng xảy ra ở Anh, Mỹ, Ý và nhiều quốc gia khác, thậm chí cũng văng tục khác nhau. Trong những năm theo sau Hiệp định … Tiếp tục đọc
Tagged with vnch …
Việt Nam thiên sử bi hùng 1945-1975- Bài 4
Max Hastings Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 4 : NHỮNG DẤU CHÂN ĐẪM MÁU 1 Bỏ Cuộc – Hay Dội Bom Giáp tung ba phần tư lực lượng chính quy của mình vào Điện Biên Phủ. Tuy nhiên, cho dù trận chiến đang tiếp diễn, lực lượng du kích vùng miền của Việt Minh vẫn duy trì … Tiếp tục đọc
Việt Nam thiên sử bi hùng 1945-1975- Bài 3
Max Hastings Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 3: KHÔNG BAO GIỜ LÀ PHÁO ĐÀI 1 Đợi Giáp Có quá nhiều ‘quyết định chết người’ đến nỗi sẽ xúc phạm nếu chỉ ra cái nào là chủ yếu, nhưng quyết định đưa ra vào tháng 11 1953 loại bỏ bất kỳ mối hoài nghi nào còn phân … Tiếp tục đọc
Trại cải tạo sau 1975
“nếu không có chính sách cải tạo sai lầm thì nhân dân hai miền Nam Bắc đã cùng dồn nỗ lực vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh, thực hiện việc hoà hợp hòa giải dân tộc để nhanh chóng đưa đất nước đến cảnh phú cường” Tiếp tục đọc
50 năm sự kiện Mậu Thân (1968-2018)- Phần 3
Lý Đăng Thạnh III- Chiến sự năm 1969 1- Một số tình hình tháng 1-1969 Ngày 1-1-1969, ba tù binh Mỹ được trả tự do sau một cuộc gặp thương lượng giữa đại diện Việt Cộng và đại diện Lực lượng dã chiến 2 Mỹ tại một cánh đồng ở tỉnh Tây Ninh. Ngày 20-1, … Tiếp tục đọc
50 năm sự kiện Mậu Thân (1968-2018)- Phần 2
Lý Đăng Thạnh II- CHIẾN SỰ NĂM 1968 1- Một số tình hình tháng 1-1968 Tính đến đầu tháng 1-1968, Quân lực Mỹ tại Việt Nam gồm có 9 sư đoàn, 1 trung đoàn thiết kỵ và 2 lữ đoàn độc lập, với tổng cộng 331.098 binh sĩ lục quân và 78.013 binh sĩ thủy … Tiếp tục đọc
50 năm sự kiện Mậu Thân (1968-2018)- Phần 1
Lý Đăng Thạnh Đã nửa thế kỷ trôi qua kể từ đêm Giao thừa bước sang mồng Một Tết Mậu Thân, khi cán binh cộng sản đồng loạt nổ súng bắt đầu chiến dịch Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Hè 1968 trên toàn lãnh thổ miền Nam. Chiến sự năm 1968 sẽ … Tiếp tục đọc
Tình Báo Trong Chiến Tranh Việt Nam
Phạm Ngọc Thảo (cầm mi-crô), tháng 2/1965. Ảnh: Tạp chí Life. Lâm Vĩnh Thế Tôn Tử (544-496 Trước Công Nguyên), binh gia nổi tiếng của Trung Hoa, đã dành hẳn một chương trong cuốn Binh pháp nổi tiếng của ông, Thiên thứ 13, để bàn về vấn đề tình báo trong quân sự, cụ thể … Tiếp tục đọc
Tình hình Cambodge sau hiệp định Genève 1954
Trương Đình Bạch Hồng Hiệp định Genève về Đông Dương năm 1954 thừa nhận và bảo đảm độc lập, chủ quyền và lãnh thổ toàn vẹn của Cambodge. Ngày 6-8-1954, thực hiện Hiệp định Genève, Cambodge đình chiến. Những người kháng chiến trở về sống hợp pháp trong cộng đồng dân tộc. Tuy nhiên, thế … Tiếp tục đọc
Bắc di cư: Dân Công giáo tị nạn từ miền Bắc Việt Nam và vai trò của họ tại Cộng hòa Miền Nam, 1954-1959
Peter Hansen Hiếu Tân dịch Gia Kiệm, một thị trấn gần tám mươi nghìn dân, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng năm mươi ki lô mét trên đường đi Đà Lạt. Nó đáng chú ý về sự giàu có và quy củ, nhưng nét nổi bật nhất của nó là có rất nhiều … Tiếp tục đọc