Viên Như Thưa học giả Hà Văn Thùy Thật ra khi mới thấy đầu đề bài viết của ông tôi rất vui, vì ít ra cuốn sách của mình cũng có người quan tâm, tuy nhiên đọc bài ông xong tôi thấy quá thất vọng, vì trọng tâm của tôi là “Đi tìm nguồn gốc … Tiếp tục đọc
Tagged with Viên Như …
Về cuốn sách Đi tìm nguồn gốc người Việt của học giả Viên Như
Hà Văn Thùy Trong cuốn sách của mình, học giả Viên Như đưa ra một hệ quy chiếu khác để tìm nguồn gốc người Việt. Đấy là dựa trên hiểu biết sâu sắc về Kinh Dịch, ông giải mã trống đồng Ngọc Lũ để từ đó phát hiện ra Hạ dịch, cuốn Dịch của nhà … Tiếp tục đọc
Chữ Tuất cầm tinh con chó trong truyện Kiều
Danh Hữu Vừa rồi tình cờ vào Google, đọc thấy một bài tả oán của một ông lần đầu nghe tên, ông viết về một chữ tồn nghi trong truyện Kiều. Chữ này mình đã gặp khi dịch Kim Vân Kiều truyện. Lúc đó, mình nghĩ đây là một biệt tự nên chỉ chua ít … Tiếp tục đọc
Lời thầy Cóc- Tiếng vọng ngàn xưa của tiền nhân
Viên Như Nội dung bức tranh này nằm trong dòng chảy thầm lặng của người Việt về nguồn gốc Dịch học và chữ viết, một nguồn gốc xa hơn cả những gì mà truyền thuyết Trung Hoa đã nói, hay nói khác hơn những gì mà tiền nhân nước Việt thể hiện về nguồn gốc … Tiếp tục đọc
Nguồn gốc Dịch học: Trung hay Việt
Viên Như Kể từ khi ra đời đến nay, trải qua nhiều ngàn năm, dịch học đã phát triển và ứng dụng trên hầu hết các mặt của đời sống, chính trị, văn hóa, kinh tế, có hàng ngàn trước tác, luận bàn về nó, không những phát triển tại Trung Hoa mà còn lan … Tiếp tục đọc
Thử tìm hiểu ai là tác giả bài thơ Thần- Nam Quốc Sơn Hà
THỬ TÌM HIỂU AI LÀ TÁC GIẢ BÀI THƠ THẦN – NAM QUỐC SƠN HÀ[1] Viên Như 南國山河南帝居, 截然分定在天書。 如何逆虜來侵犯, 汝等行看取敗虛。 Nam quốc sơn hà nam đế cư, Tiệt nhiên phân định tại thiên thư[2]. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Tạm … Tiếp tục đọc
Quỳnh Hải nguyên tiêu
Viên Như 瓊海元宵 阮攸 元夜空庭月滿天 依依不改舊嬋娟 一天春興誰家落 萬里瓊州此夜圓 鴻嶺無家兄弟散 白頭多恨歲時遷 窮途憐汝遙相見 海角天涯三十年 Quỳnh Hải nguyên tiêu Nguyễn Du Nguyên dạ không đình nguyệt mãn thiên, Y y bất cải cựu thiền … Tiếp tục đọc
Công thức tính Hà Đồ thành Lạc Thư
Viên Như Trước đây trên trang nghiencuulichsu.com tôi đã trình bày về đề tài “Giải mã Hà đồ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ”, gần đây tôi cũng đã trình bày về “nguồn gốc Tết Việt”, trong đó tôi đã chỉ ra thời điểm Tết trên trống đồng Ngọc Lũ. Tuy nhiên Tết là … Tiếp tục đọc
Nguồn gốc Tết Việt
Viên Như Tết là một thời điểm quan trọng đối với người Việt cũng như các dân tộc đồng văn, đây là thời điểm khởi đầu cho một năm mới với những ước vọng tốt đẹp nhất cho mình và cho người, vì vậy người ta thường chúc nhau những lời tốt đẹp nhất, bên … Tiếp tục đọc
Quần thể Mộ Bộc Dương là cuốn Vô Tự Chân Kinh của người Việt
Từ một khu mộ, không một chữ viết, tôi đã giải mã thành những khái niệm trong hệ thống dịch học, bao gồm cả Hà đồ và Lạc thư. Đồng thời tôi cũng giải mã các quái, quẻ, thông qua đó giải mã các con chữ, tất cả đều là dấu tích của người Việt. Điều đáng tiếc là các nhà Khảo cổ Trung quốc không công bố vị trí toàn bộ khu mộ, như đã nói trên. Tuy nhiên việc công bố mộ 50, 45, 31 chứng tỏ rằng họ đã khảo sát rất nhiều, theo tôi con số đó là 64, tức là 64 quẻ. Sở dĩ từ một khu mộ mà giải mã ra phức tạp như vậy là vì dịch học là văn hóa cốt lõi của người Việt, đây là thành quả mà tổ tiên họ đã mất cả hàng chục nghìn năm để đúc kết nên, từ đó lan tỏa ảnh hưởng lên mọi mặt của đời sống, trong đó có chữ viết, chữ Khoa đẩu hay chữ Âm dương – Dịch học, vì vậy làm sao mà chỉ vài trang mà nói cho đủ. Cũng chính vì vậy mà phương bắc đã cố công làm cho cái khái niệm Khoa đẩu trở thành mơ hồ, không có thật, bởi vì mỗi khi người Việt đã tìm ra nguồn gốc chữ Khoa đẩu thì họ sẽ tìm ra con đường trở về văn hóa dịch học và những thứ liên quan hàng chục ngàn năm trên khu vực Hoàng hà vốn là của tổ tiên họ Tiếp tục đọc