Đặng Thanh Bình (1) Việt sử lược chép: “Kỷ Tị [1209] Tháng 3 (…) Phạm Bỉnh Di lại đánh người ở vùng Hồng là Đoàn Thượng và Đoàn Chủ tại Vệ Kiều. Người vùng Hồng thua tan, Đoàn chủ bị hãm ở chỗ bùn lầy và bị Hà Văn Lôi đâm chết. Nhà vua sai … Tiếp tục đọc
Tagged with nhà lý …
Lý triều tân biên: Anh Tông Hoàng Đế
Đặng Thanh Bình Toàn thư chép: “Ất Mùi [1175] Mùa xân tháng giêng, sách lập Long Trát làm Hoàng thái tử, ở đông cung. Phong Tô Hiến Thành làm Nhập nội kiểm hiệu thái phó bình chương quân quốc trọng sự, tước vương, giúp đỡ đông cung (…) Mùa hạ tháng 4, vua không khỏe, … Tiếp tục đọc
Lý triều tân biên: Thần Tông Hoàng Đế
Đặng Thanh Bình 1 . Toàn thư chép: “Nhâm Thìn [1112] Bấy giờ vua tuổi đã nhiều mà chưa có con trai nối dõi, xuống chiếu chọn con của tông thất để lập làm con nối. Em vua là Sùng Hiều hầu (không rõ tên) cũng chưa có con trai. Gặp lúc nhà sư núi … Tiếp tục đọc
Lý triều tân biên: Dự Tông Chính Hoàng
Đặng Thanh Bình Mộ chí phu nhân Phụng Thánh họ Lê viết: “Phu nhân của Thần Tông Nhân Hiếu hoàng đế, họ Lê húy là Lan Xuân, con gái út của Phụ Thiên Đại vương. Mẹ là công chúa Thụy Thánh, con gái cả của Dự Tông chính hoàng. Trưởng bà viết Thụy Thánh công chúa … Tiếp tục đọc
Việt Chiêm trường trận tân biên (Phần 1)
Chế An Tống sử chép: “Khai Bảo năm thứ 3 [970] khiển sứ cống phương vật gồm 1 con voi. Năm thứ 4 [971] Vương Tất Lợi Đa Bàn, Phó quốc vương Lý Nậu, vợ vương Quách thị, con Bồ Lộ Kê Ba La cùng khiển sứ vào cống (…) Thái Bình Hưng Quốc năm … Tiếp tục đọc
Bàn về thời điểm ra đời của bài thơ Nam Quốc Sơn Hà
Đặng Thanh Bình I. Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà thực sự là tác phẩm gây nhiều tranh luận nhất từ trước tới nay, có 3 mối bận tâm chính đồi với tác phẩm này là: thời điểm sáng tác, tác giả của bài thơ và bản dịch tác phẩm. Trong bài này chúng ta … Tiếp tục đọc
Bàn về vụ án Hồ Dâm Đàm
Đặng Thanh Bình 1.Sách Toàn thư chép: “Bính Tý [1096] Mùa xuân tháng 3, Lê Văn Thịnh mưu làm phản, tha tội chết, an trí ở Thao Giang. Bấy giờ vua ra hồ Dâm Đàm, ngự trên thuyền nhỏ xem đánh cá. Chợt có mây mù nổi lên, trong đám mù nghe có tiếng thuyền … Tiếp tục đọc
Trụ đồng Mã Viện : Sự đàn hồi của biên giới đế quốc Trung Hoa
Vũ Ngự Chiêu Cuộc dấy binh của Hai Bà Trưng năm 40 được coi như trang đầu bi hùng của Việt sử dài theo cuộc chiến vệ quốc trường kỳ, liên lũy suốt hai thiên kỷ. Hàng năm, giỗ hai Bà cử hành ngày 6/2 âm lịch [hiện thay thế bằng ngày 8/3 TL, tức … Tiếp tục đọc
Vì sao Lý Thường Kiệt trở thành hoạn quan
Đinh Ngọc Thu Hoạn quan còn được gọi là thái giám (1), dùng để chỉ những người có thể là do bẩm sinh hoặc tự nguyện chịu tĩnh thân (2) để làm công việc hầu hạ vua chúa, hoàng hậu và các phi tần trong cung cấm ngày xưa. Hoạn quan thường bị người đời khinh … Tiếp tục đọc
Bàn về vụ án Cung Thượng Dương
Đặng Thanh Bình 1.Sách Lý Thường Kiệt: Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý của học giả Hoàng Xuân Hãn viết: “Chú thích 4. TT và VSL đều chép lầm chữ Kỷ ra chữ Ất vì tự dạng gần nhau. Sự lầm như nhau chứng rằng hai sách đều bởi một gốc mà … Tiếp tục đọc