Tagged with nguyễn ánh

Tương quan Xiêm – Việt cuối thế kỉ XVIII

Tương quan Xiêm – Việt cuối thế kỉ XVIII

Nguyễn Duy Chính MỞ ÐẦU Nghiên cứu về tình hình nước ta vào cuối thế kỷ XVIII, các sử gia đặc biệt nhấn mạnh vào thế tranh hùng giữa anh em nhà Tây Sơn và hai thế lực: họ Trịnh ở Ðàng Ngoài, họ Nguyễn ở Ðàng Trong. Việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc phù … Tiếp tục đọc

Sự đóng góp của giám mục Pigneau De Béhaine vào công cuộc cải cách ở Gia Định

Sự đóng góp của giám mục Pigneau De Béhaine vào công cuộc cải cách ở Gia Định

Nguyễn Duy Chính LỜI MỞ ÐẦU Trong chiều hướng đưa ra một lời giải thích cho thời kỳ tranh hùng cuối thế kỷ XVIII giữa hai thế lực Tây Sơn và chúa Nguyễn, nhiều sử gia cận đại đã đồng hóa những giáo sĩ với các thế lực ngầm khuynh loát trong các âm mưu chính trị. Quan điểm … Tiếp tục đọc

“Gió đưa cây cải về trời…” và câu chuyện “ném con xuống biển”

“Gió đưa cây cải về trời…” và câu chuyện “ném con xuống biển”

                                                                                                           Tôn Thất Thọ Trong lịch sử Việt Nam xuất hiện nhiều giai thoại có tính lịch sử. Đó là những tập truyền, là lời truyền khẩu về một câu chuyện đã xảy ra từ trước, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Dần dần, in sâu vào tâm trí mọi … Tiếp tục đọc

Vụ án Mỹ Đường

Vụ án Mỹ Đường

Võ Hương An Mỹ Đường tức Nguyễn Phúc Đán[1], tức Hoàng tôn Đán, là con trai trưởng của Đông cung Cảnh (Hoàng tử Cảnh), cháu đích tôn của vua Gia Long, người có thể kế vị vua Gia Long sau khi Đông cung Cảnh mất vì bệnh đậu mùa tại Gia Định vào năm 1801. … Tiếp tục đọc

Chính sách của vua Gia Long

Chính sách của vua Gia Long

Vũ Ngự Chiêu  Vừa chiếm lại Huế ngày 13/6/1801, nỗ lực đầu tiên của Nguyễn Chủng (Gia Long, 1/6/1802-3/2/1820) là thiết lập sự chính thống cho tân trào. Những bước cơ bản nhằm thiết lập liên hệ với nhà Thanh và các lân bang; tuyên dương mệnh trời [thiên mệnh] của nhà Nguyễn; phục hưng … Tiếp tục đọc