Trong thời gian Hitler thống trị nước Đức, cả nước Đức chìm trong bạo lực và dối trá. Hitler đã dùng cỗ máy truyền thông nhà nước tuyên truyền làm cho tư duy đa số người dân chìm trong u mê, còn những người yêu nước chân chính thì bị cho là “phần tử phản … Tiếp tục đọc
Tagged with hitler …
Nhìn lại thủ đoạn tẩy não trẻ em của Hitler
khống chế được trẻ em của một dân tộc là khống chế được tương lai của dân tộc. Tiếp tục đọc
Khi Stalin đối mặt với Hitler- Ai hơn ai?
Nguồn: “When Stalin Faced Hitler – Who Fooled Whom?”, Foreign Affair 19/9/2017 Tác Giả: Stephen Kotkin Biên Dịch: Nguyễn Hữu Toàn Cho tới trước năm 40 tuổi, Joseph Stalin đạt rất ít thành tựu. Ông sinh năm 1878 trong một gia đình nghèo ở Gori, Georgia, nơi sau này trở thành một phần của đế … Tiếp tục đọc
Chế độ Phát Xít (bài 2)
Tác giả: Jeliu Jeliev – Cựu tổng thống Bungaria Dịch giả: Phạm Văn Viêm Phần II – Những chức năng đặc biệt của nhà nước độc tài phát xít 1. Do thám tổng thể Ðể có thể hiểu được do đâu dẫn đến “do thám tổng thể” trong những điều kiện của nhà nước phát … Tiếp tục đọc
Chế độ Phát Xít (bài 1)
Tác giả: Jeliu Jeliev – Cựu tổng thống Bungaria Dịch giả: Phạm Văn Viêm Phần mở đầu Ðáng lẽ, do khoảng thời gian rất dài cuối chiến tranh thế giới thứ hai và những thế hệ mới ở cuối thế kỷ này, chủ đề phát xít sẽ ít được chú ý, nhưng chúng ta quan … Tiếp tục đọc
Vài trang hồ sơ chủ nghĩa Phát Xít Đức
Nguyễn Hải Hoành I. CON NGƯỜI HITLER Có thể nói không có Hitler thì không có chủ nghĩa phát xít Đức. Cho nên trước hết phải xem xét con người Hitler. Hitler (1889-1945) là con một chủ hiệu nhỏ ở thành phố Bruno nước Áo. 14 tuổi cha chết, dăm năm sau thì mẹ chết. … Tiếp tục đọc
Chính sách đối ngoại của Đức Quốc Xã trước chiến tranh thế giới thứ hai (1933-1939)
Mai Lễ Nô En I. NHỮNG ĐỘNG THÁI NHẰM XÓA BỎ HÒA ƯỚC VERSAILLES (1933-1936) Trong quan hệ quốc tế từ năm 1933 đến năm 1936, mối quan tâm duy nhất của Hitler là làm sao để Đức có thể trở thành một cường quốc nhằm thực hiện mục tiêu địa chính trị lâu dài, … Tiếp tục đọc
Kiến trúc phục vụ chính trị
Christopher Laws Trương Quý dịch và tổng hợp 75 năm trước, rạng sáng ngày 22. 6. 1941, Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Liên Xô, đưa cuộc Thế chiến II vào một giai đoạn khốc liệt ngoài sức tưởng tượng. Chiến dịch mang tên Barbarossa này khởi đầu thuận lợi cho Đức Quốc xã, … Tiếp tục đọc
Chế độ Đức Quốc Xã và thuyết phân biệt chủng tộc
Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy Ba nước trong phe Trục trong trận Đệ Nhị Thế Chiến 1939 – 1945 thường được gọi là phe phát xít, và nhiều người gọi các nước đó là phát xít Ý, phát xít Đức và phát xít Nhật. Nếu gọi cho chính xác thì chế độ tại Ý là … Tiếp tục đọc
Chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler
Phạm Việt Hưng Ngày 09-05-2005, toàn thế giới đã đổ về Moskva để kỷ niệm tròn 60 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Trong khi theo dõi lễ kỷ niệm long trọng này qua màn ảnh nhỏ, tâm trí tôi bỗng trở về với một sự thật lịch sử ít được biết – Chương … Tiếp tục đọc