Pierre Barrelon Biên dịch: Lý Thế Dân Ngày 9 tháng 2 vừa rồi chúng tôi đã đến cửa sông Saigon cùng chiến hạm Le Phlégéton treo cờ hiệu của phó đô đốc Rigault de Genouilly, Le Primauguet, ba pháo thuyền, nhiều tàu vận tải đa chủng loại và một pháo thuyền hơi nước (steam-aviso) của Tây … Tiếp tục đọc
Tagged with gia định …
Thượng thư Tôn Thất Hiệp và những ngộ nhận trong tư liệu lịch sử
Tôn Thất Thọ Ngày 10-2-18959 nhận được tin quân Pháp từ Đà Nẵng kéo vào Gia Định tập trung ở Cửa bể Cần Giờ, triều đình Huế liền cử thượng thư Hộ bộ là Tôn Thất Hiệp (1814-1862) vào ngay Gia Định để tổ chức chỉ huy chống giặc. Trước khi vào Gia Định, Tôn … Tiếp tục đọc
Sự đóng góp của giám mục Pigneau De Béhaine vào công cuộc cải cách ở Gia Định
Nguyễn Duy Chính LỜI MỞ ÐẦU Trong chiều hướng đưa ra một lời giải thích cho thời kỳ tranh hùng cuối thế kỷ XVIII giữa hai thế lực Tây Sơn và chúa Nguyễn, nhiều sử gia cận đại đã đồng hóa những giáo sĩ với các thế lực ngầm khuynh loát trong các âm mưu chính trị. Quan điểm … Tiếp tục đọc
Đâu là sự thật lịch sử ?
Tôn Thất Thọ Trên trang thông tin điện tửcủa VTC New ngày 03-06-2016 đăng bài viết của tác giả Trí Bùi có tựa là “Bí ẩn chưa biết về dấu tích mộ tập thể dựng tóc gáy ở Biên Hòa”. Nội dung liên quan đến một sự kiện lịch sử trong thời gian quân Pháp … Tiếp tục đọc
Người đắp thành Gia Định và Diên Khánh
Tôn Thất Thọ Theo quan niệm của người Tây phương thì năm 1790 mới là năm khai sinh thành phố Sài Gòn (ville de Saigon), vì năm ấy là năm xây thành Bát Quái, lập nên Gia Định kinh Sách Sử Quốc triều chính biên toát yếu do Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn … Tiếp tục đọc
Ai xây đại đồn Chí Hòa ở Gia Định
Tôn Thất Thọ Từ trước đến nay, mỗi khi nhắc đến trận đánh của quân Pháp vào Đại đồn Chí Hòa (Gia Định) tháng 2 năm 1861, các tài liệu đều ghi Đại đồn Chí hòa do Nguyễn Tri Phương được triều đình cử vào xây dựng để tổ chức phòng thủ, lập căn cứ … Tiếp tục đọc
Sài Gòn-Gia Định và chúa Nguyễn Ánh
Cao Tự Thanh I. Sài Gòn Gia Định thời Đàng Trong Hoàn cảnh lịch sử mà Sài Gòn xuất hiện trên bản đồ Việt Nam Dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong, công cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam được đẩy mạnh. Năm 1611, lập dinh Phú Yên. Năm 1693, lập dinh Bình Thuận. … Tiếp tục đọc
Người Hoa ở Sài Gòn
Huỳnh Thị Mỹ Nhàn “Nhà Bè nước chảy chia hai Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về” Nếu tôi dám liều lĩnh cho rằng mình biết được chút ít về Sàigòn, từ những tên xóm, tên cầu, tên đường, nhà thờ, nhà chùa, trường học, chuyện nhân vật này, gia đình nọ…, chuyện ngày xưa … Tiếp tục đọc
Ngôn ngữ Sài Gòn xưa
Nguyễn Ngọc Chính Có thể nói, bất kỳ một ngôn ngữ trên trái đất này cũng đều trải qua hình thức vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Ảnh hưởng về văn hóa là một trong những tác động chính trong việc vay mượn về ngôn ngữ. Ngoài ra, còn phải kể đến các yếu … Tiếp tục đọc
Quá trình khai phá Đồng Nai- Gia Định thời Chúa Nguyễn
Hoa Anh Đào Thế kỷ XVII – XVIII chiếm một vị trí độc đáo trong dòng chảy của lịch sử Việt Nam bởi nó chứa đựng một biến cố to lớn, sâu sắc về sự phát triển lãnh thổ và văn hóa của dân tộc ta. Đằng sau sự ly khai của một dòng họ … Tiếp tục đọc