Lê Ngọc Quốc* I . LƯU DÂN VÀ ĐẤT MỚI Vùng đất nam bộ ngày nay, theo các tài liệu xưa ghi chép từ đầu thế kỷ 17 đã xuất hiện lưu dân từ miền ngoài vào. Họ có thể là những cố nông đi tìm đất mới, tội đồ bỏ trốn, ngưới tránh sưu … Tiếp tục đọc
Tagged with chúa Nguyễn …
Sau Chiến Tranh Nha Phiến thất bại, Trung Quốc có ý định dựa vào Việt Nam (bài 3)
Hồ Bạch Thảo 3.Mẫu chiến thuyền Việt Nam do Tổng đốc Lưỡng Quảng Lâm Tắc Từ sưu tầm Khi lãnh sứ mạng cấm chỉ nha phiến tại tỉnh Quảng Đông, Tổng đốc Lâm Tắc Từ đã tiên liệu đến sự chống đối của người Anh, nên lo việc xây … Tiếp tục đọc
Sau Chiến Tranh Nha Phiến thất bại, Trung Quốc có ý định dựa vào Việt Nam (bài 2)
Hồ Bạch Thảo 2.Học giả Nguỵ Nguyên đề nghị Trung Quốc nên bắt chước chiến thuật thuỷ chiến của Việt Nam. Vào thời Chiến tranh nha phiến, Tiến Sĩ Nguỵ Nguyên là danh Nho quan tâm sâu sắc đến sách lược đối phó với Tây Phương. Từ năm 1840-1841, làm tham mưu cho Khâm sai … Tiếp tục đọc
Thiền sư Đại Sán với chúa Nguyễn Phúc Chu
Khi sang Quảng Nam, thiền sư Đại Sán được chúa Nguyễn Phúc Chu nhất mực trọng dụng. Đáp lại tấm thịnh tình đó, thiền sư Đại Sán cũng có những đóng góp không nhỏ trong việc thay đổi tình hình Phật giáo Đàng Trong cũng như tư tưởng chính trị của chúa Nguyễn Phúc Chu Tiếp tục đọc
Tìm hiểu về nước Thủy Xá và Hỏa Xá qua mộc bản triều Nguyễn
Nhật Phương Nói đến nước Thủy Xá 水 舍 và Hỏa Xá 火 舍 chắc không mấy ai biết hai nước này ở đâu, đời sống văn hóa thế nào và có mối quan hệ bang giao ra sao với triều Nguyễn? Qua tìm hiểu Mộc bản triều Nguyễn đang bảo quản tại Trung tâm … Tiếp tục đọc
Nguyễn Phúc Khoát (1714-1765) vị chúa Nguyễn đầu tiên xưng Vương
Võ Quang Yến Nhà Nguyễn có các đời chúa trước khi Nguyễn Ánh (1762-1820) lên ngôi vua lấy hiệu Gia Long (1802-1820) lập nên triều đại nhà Nguyễn (1802-1945). Tuy mỗi vị chúa có công lao đặc biệt của mình, Nguyễn Phúc (hay Phước) Khoát (hay Hoạt) chiếm một địa vị đặc biệt : ông … Tiếp tục đọc
Quân chúa Nguyễn xua đuổi người Âu Châu xâm chiếm Côn Đảo
Hồ Bạch Thảo Phí Tín, tác giả Tinh Tra Thắng Lãm [星槎勝覽], đảm nhiệm chức Thông sự [Phiên dịch] cho phái đoàn Trịnh Hoà, 4 lần xuống Tây dương. Từng đi qua các quốc gia tại Đông Nam Á và Ấn Độ Dương; trong đó có 5 vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam hiện nay, … Tiếp tục đọc
Tương quan Xiêm – Việt cuối thế kỉ XVIII
Nguyễn Duy Chính MỞ ÐẦU Nghiên cứu về tình hình nước ta vào cuối thế kỷ XVIII, các sử gia đặc biệt nhấn mạnh vào thế tranh hùng giữa anh em nhà Tây Sơn và hai thế lực: họ Trịnh ở Ðàng Ngoài, họ Nguyễn ở Ðàng Trong. Việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc phù … Tiếp tục đọc
Sự đóng góp của giám mục Pigneau De Béhaine vào công cuộc cải cách ở Gia Định
Nguyễn Duy Chính LỜI MỞ ÐẦU Trong chiều hướng đưa ra một lời giải thích cho thời kỳ tranh hùng cuối thế kỷ XVIII giữa hai thế lực Tây Sơn và chúa Nguyễn, nhiều sử gia cận đại đã đồng hóa những giáo sĩ với các thế lực ngầm khuynh loát trong các âm mưu chính trị. Quan điểm … Tiếp tục đọc
Chúa Nguyễn Phúc Tần và trận hải chiến lịch sử năm 1644
Tôn Thất Thọ Nguyễn Phúc Tần (thường gọi là Hiền Vương) là vị Chúa thứ 4 của nhà Nguyễn. Ông là con thứ 2 của chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan. Sách Đại Nam liệt truyện chép: “Một hôm Hy Tông (tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên) ngự giá tới Quảng Nam, đi theo tháp tùng hộ … Tiếp tục đọc