Ba vị Việt gian bán nước sau 1945: Vị thứ 3 – Ngô Đình Diệm, tổng thống Nguyễn Ngọc Lanh – Năm 1963, nhân dịp tết Quý Mão, chủ tịch Hồ Chí Minh gửi tặng cành đào, chúc tết tổng thống Ngô Đình Diệm. Cương vị hai bên được ghi rõ ràng trong mảnh thiếp đính … Tiếp tục đọc
Tagged with ngô đình diệm …
Ai là tác giả bài thơ “Cảm hoài”
Nguyễn Văn Nghệ Ngày 3/11/2015 trên trang web Vietcatholic có đăng bài “Họa thơ cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm” của tác giả Lê Đình Thông. Theo tác giả, bài thơ “Nỗi lòng” của cố Tổng thống Ngô Đình Diệm viết vào năm 1953 và theo tác giả nguyên văn bài thơ: Gươm … Tiếp tục đọc
Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 4)
Lê Văn Tích Không thể có độc lập trong tình thế của một dân tộc vay mượn Không chỉ chính phủ Hồ Chí Minh ở phía Bắc luôn trong tình thế của vay mượn, mà ở vào cái thời ly loạn đau thương ấy, dường như tất cả các chính thể khác như Chính phủ … Tiếp tục đọc
Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Viện Đại Học Huế: Lại suy ngẫm về đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Nguyễn Văn Nghệ -“ 55 năm theo dòng lịch sử (1957-2012)” Cách nay hơn năm năm vào ngày 11/02/2012 tôi có nhận của Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Huế một Thư Ngỏ. Trong thư có viết: “ Ngày 19 và 20 tháng 4 năm 2012, cùng với trường Đại … Tiếp tục đọc
Nhóm khởi xướng “Cuộc cách mạng nhân vị” : Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và sự trỗi dậy của Đảng Cần Lao
Edward Miller Edward Miller Người dịch: Vĩnh Long LỜI GIỚI THIỆU –Năm 2010, Văn Phòng Sử Gia (Office of The Historian) thuộc Sở Công Vụ(Bureau of Public Affairs) của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳcó tổ chức một cuộc Hội thảo quốc tế tại George C. Marshall Conference Center tại Washington DC trong hai ngày 29 … Tiếp tục đọc
Tìm hiểu Ngô Đình Nhu trong khía cạnh một nhà trí thức
Hà Kim Phương “Ông Ngô Đình Diệm chỉ là một symbol, một biểu tượng mà thôi; ông không thể làm gì nếu không có cố vấn Nhu bên cạnh”-Tướng Cao Văn Viên Ngô Đình Nhu (1910-1963) xuất thân trong một gia đình quan lại Phong kiến, theo đạo Công giáo tại Đại Phong, tỉnh Quảng … Tiếp tục đọc
Ngô Đình Nhu – Nhà lưu trữ Việt Nam thời kì 1938-1946
Đào Thị Diến Từ trước tới nay, chúng ta chỉ biết tới nhân vật Ngô Đình Nhu (1910-1963) với những hoạt động của ông trong lĩnh vực chính trị. Cuộc đảo chính cuối năm 1963 ở miền Nam Việt Nam đã chấm dứt chế độ “gia đình trị” của anh em nhà họ Ngô. Đã … Tiếp tục đọc
“Phiến cộng” trong dinh Gia Long
Vũ Ngự Chiêu Một trong những vấn nạn, nếu không phải nghi án, lịch sử cận đại còn gây nhiều tranh luận là vấn đề âm mưu ve vãn [flirtation] Cộng Sản Hà Nội của anh em Tổng thống Ngô Đình Diệm (1897-1963) trong hai năm 1962-1963. Nhiều học giả thế giới đã cố gắng … Tiếp tục đọc
Biến cố 1 tháng 11, 1963: xét lại nguyên nhân và hậu quả
Đinh Từ Thức Nửa thế kỷ trước, vào dịp Tết Quý Mão 1963, sau khi nhận được thông điệp chúc Tết từ Washington, Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm đã gửi cho Tổng Thống Hoa Kỳ John Kennedy một lá thư, do Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống Nguyễn Đình Thuần trao tận … Tiếp tục đọc
Kỳ nhân gặp sát nhân
Đinh Từ Thức Hơn nửa thế kỷ trước, nước Mỹ, từ Bạch ốc, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Quốc hội, nhất là giới truyền thông, và Đại sứ quán Mỹ cũng như CIA ở Sàigòn, đã giúp để ông Ngô Đình Diệm trở thành “Kỳ nhân” (Miracle Man). Rồi chỉ mấy năm sau, cũng … Tiếp tục đọc