Từ một khu mộ, không một chữ viết, tôi đã giải mã thành những khái niệm trong hệ thống dịch học, bao gồm cả Hà đồ và Lạc thư. Đồng thời tôi cũng giải mã các quái, quẻ, thông qua đó giải mã các con chữ, tất cả đều là dấu tích của người Việt. Điều đáng tiếc là các nhà Khảo cổ Trung quốc không công bố vị trí toàn bộ khu mộ, như đã nói trên. Tuy nhiên việc công bố mộ 50, 45, 31 chứng tỏ rằng họ đã khảo sát rất nhiều, theo tôi con số đó là 64, tức là 64 quẻ. Sở dĩ từ một khu mộ mà giải mã ra phức tạp như vậy là vì dịch học là văn hóa cốt lõi của người Việt, đây là thành quả mà tổ tiên họ đã mất cả hàng chục nghìn năm để đúc kết nên, từ đó lan tỏa ảnh hưởng lên mọi mặt của đời sống, trong đó có chữ viết, chữ Khoa đẩu hay chữ Âm dương – Dịch học, vì vậy làm sao mà chỉ vài trang mà nói cho đủ. Cũng chính vì vậy mà phương bắc đã cố công làm cho cái khái niệm Khoa đẩu trở thành mơ hồ, không có thật, bởi vì mỗi khi người Việt đã tìm ra nguồn gốc chữ Khoa đẩu thì họ sẽ tìm ra con đường trở về văn hóa dịch học và những thứ liên quan hàng chục ngàn năm trên khu vực Hoàng hà vốn là của tổ tiên họ Tiếp tục đọc
Tagged with người việt …
Phản biện kết luận về nguồn gốc người Việt của Dự án “1000 bộ gen người Việt Nam”
Hà Văn Thùy Kính gửi Nhân sỹ, Trí thức cùng đồng bào. Thưa quý vị, Nhờ khoa học thế giới khám phá con đường di cư của người tiền sử từ châu Phi tới Việt Nam, tôi đã dành toàn bộ thời gian cùng tâm lực đi tìm cội nguồn dân tộc. Tới nay, … Tiếp tục đọc
Chủ nhân ngôi mộ 45 ở Bộc Dương- Hà Nam là ai?
Viên Như Bài viết này viết tiếp về đề tài “Đi tìm người Việt qua chữ Việt”, nhưng lần này thì tìm trong một khu mộ, cụ thể như sau: Năm 1987, các nhà khảo cổ Trung Quốc phát hiện khu mộ cổ tại dốc Tây Thủy, thành phố Bộc Dương tỉnh Hà Nam. … Tiếp tục đọc
Tổ tiên người Trung Quốc là ai?
Hà Văn Thùy Năm 2001, một tổ công nhân tình cờ tìm thấy ở hang Điền Nguyên những mảnh xương động vật có vú hóa thạch. Do không có kinh nghiệm, họ đã làm xáo trộn địa tầng trước khi báo cho các nhà khảo cổ. Không ngờ rằng đó là cái mốc quan trọng … Tiếp tục đọc
Vài tổ chức cộng đồng của người Việt (làng)
Đặng Thanh Bình Trong bài Quan hệ nhà nước – làng xã: Quá trình lịch sử và bài học kinh nghiệm của tác giả Nguyễn Quang Ngọc viết: “Trên đất nước ta đã diễn ra quá trình tan rã của công xã thị tộc và thay vào đó là quá trình hình thành công … Tiếp tục đọc
Vài đặc trưng của người Việt (tiếng cười và tư tưởng yêu nước)
Đặng Thanh Bình Tiếng cười của người Việt Trong bài Gì cũng cười của Nguyễn Văn Vĩnh (Đông Dương Tạp chí, năm 1914) viết: “An Nam ta có một thói lạ là thế nào cũng cười. Người ta khen cũng cười, người ta chê cũng cười. Hay cũng hì, mà dở cũng hì, phải cũng hì … Tiếp tục đọc