(Phụ cùng Nguyễn Trung Thông) Đặng Thanh Bình Can chi Can chi còn được gọi là thiên can địa chi hay thập can thập nhị chi, xuất hiện trong nền văn hoá Á đông, được dùng để xác định tên gọi trong lịch pháp cũng như trong chiêm tinh học và được cho rằng xuất … Tiếp tục đọc
Tagged with trống đồng …
An Dương Vương : “Giặc Thục” hay anh hùng bi tráng ?
Trần Xuân An 1 Phan Bội Châu viết trong cuốn “Việt Nam quốc sử khảo”: “Nước ta, mọi việc từ thời giặc Thục trở về trước không thể kê cứu rõ. Còn kể từ thời Triệu Vũ về sau…” (*). Tại sao lại gọi An Dương vương Thục Phán là “giặc Thục”, nhất là khi … Tiếp tục đọc
Về Kỷ Hồng Bàng trong sử Việt
Đặng Thanh Bình Trước khi chúng ta tìm hiểu về thủa Hồng Bàng, thì cần thống nhất với nhau rằng: Kỷ này bao gồm khởi đầu từ Kinh Dương Vương đến Lạc Long Quân đến Hùng Vương cuối cùng kết thúc ở An Dương Vương Thục Phán. Sách Khâm định Việt sử thông giám … Tiếp tục đọc
Giả thuyết về bộ lịch cổ trên trống đồng
Đặng Thanh Bình Những phát hiện của khảo cổ học đang cho thấy ngày càng chắc chắn nguồn gốc Trống Đồng tại Việt Nam, đồng thời việc giải mã những ý nghĩa của các hoa văn trên trống đồng cũng có những bước tiến xa. Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng hiện … Tiếp tục đọc
Trống đồng kém quan trọng trong sử Việt
Tác giả Le Minh Khai Người dịch: Hoa Quốc Văn Trong nửa thứ hai của thế kỉ XX, trống đồng đã trở thành một biểu tượng về “thời cổ nước Việt”. Tuy nhiên, từ thời điểm người dân mà chúng ta gọi là Việt bắt đầu ghi chép thông tin về mình cho đến nay … Tiếp tục đọc
Mấy ý kiến về trống đồng và tâm thức Việt cổ
GS. Trần Quốc Vượng Trống đồng không phải của riêng của người Việt Nam, càng không phải của riêng của người Trung Quốc. Có cả một khu vực văn hoá Trống đồng. Trên đại thể đó là khu vực Đông Nam Á, theo nghĩa rộng (chứ không phải chỉ theo ý nghĩa chính trị – … Tiếp tục đọc
An Dương Vương có thật
Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Sơ qua về tình hình nghiên cứu trước đây: Những tài liệu xưa nhất của Việt Nam còn lại là Việt điện u linh, Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quáivà Đại Việt sử ký toàn thư đều ghi chép về sự … Tiếp tục đọc
Triển lãm “Tinh hoa văn hóa Âu Lạc” tại Quảng Tây
瓯駱遺粹 – Âu Lạc Di Túy – Âu Lạc tinh hoa còn lại: Một số cổ vật có niên đại Tây Hán (206-25 TCN) Hoa văn họa tiết trống đồng in trên cataloge của triễn lãm