Huỳnh Thiệu Phong (1) Thờ Mẫu là một hiện tượng văn hóa xã hội rất đặc biệt của Việt Nam. Sự hình thành của nó khởi phát cũng không nằm ngoài bối cảnh chung của sự hình thành tôn giáo, tín ngưỡng của nhân loại. Con người là một động vật bậc cao, có … Tiếp tục đọc
Tagged with Huỳnh Thiệu Phong …
Hiện tượng “hóa thạch ngoại biên” nhìn từ một vài phong tục của cộng đồng người Hoa ở Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
Huỳnh Thiệu Phong (1 ) Việt Nam là quốc gia đa tộc người. Sự hiện hữu đa tộc người ấy được hình thành từ chính sự đa dạng của từng địa phương. Đồng Nai – một trong số 63 tỉnh thành của Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chính sự hợp cư của các … Tiếp tục đọc
Mấy suy nghĩ về đề xuất thay đổi Tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền
“Sức ký ức thì phát đạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật hơn trí khoa học, giàu trực giác hơn luận lý (HTP nhấn mạnh) (…) Tính khí cũng hơi nông nổi, không bền chí hay thất vọng, hay khoe khoang trang hoàng bề ngoài (…) Người Việt Nam lại rất trọng lễ giáo, song cũng có não tinh vặt, hay bài bác chế nhạo”
Tiếp tục đọc
Thử phác thảo bức tranh văn hóa Việt Nam qua nghiên cứu biểu tượng “Rồng”
Huỳnh Thiệu Phong (1) Việt Nam có một chiều dài lịch sử và một bề dày văn hóa. Luận điểm ấy xem ra chẳng nhà nghiên cứu nào có thể phản bác được, vì đó là sự thật! Lịch sử dài cố nhiên sẽ là điều kiện cần để người Việt sáng tạo ra … Tiếp tục đọc
Vài nét về văn hóa tộc người Hoa ở Nam Bộ- Nhìn từ khía cạnh tín ngưỡng
Huỳnh Thiệu Phong (1) Trung Hoa là quốc gia đã từng tồn tại một nền văn minh rực rỡ. Điều này đã được kiểm chứng khi nhắc đến văn minh phương Đông, bên cạnh ba nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà và Ấn Độ, giới nghiên cứu không thể không đề cập đến văn … Tiếp tục đọc
Góp bàn về việc xác lập ý niệm và nhận diện “giá trị văn hóa” qua điển cứu Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam- Châu Đốc – An Giang
Huỳnh Thiệu Phong Đặt vấn đề Tôn giáo – tín ngưỡng đã cho thấy vai trò quan trọng của chúng trong xã hội đương đại. Tồn tại với tư cách là hiện tượng văn hóa-xã hội của nhân loại, tôn giáo – tín ngưỡng đã có những đóng góp thiết yếu, góp phần vào … Tiếp tục đọc
Văn hóa Việt Nam trong không gian văn hóa Đông Nam Á- một góc nhìn địa- văn hóa
Huỳnh Thiệu Phong (1) Đông Nam Á là một trong những địa bàn được xem như là cái nôi của nhân loại với sự hiện diện từ rất sớm của loài người. Đồng hành chung với tiến trình lịch sử của nhân loại, Đông Nam Á đã ngày càng trở thành một khu vực … Tiếp tục đọc
Về lễ hội truyền thống ở Việt Nam trong xã hội đương đại
MẤY SUY NGHĨ VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI (Qua trường hợp vùng Tây Nam Bộ) Huỳnh Thiệu Phong Theo các nguồn tư liệu đáng tin cậy, cả nước Việt Nam hiện nay có trên dưới 8000 lễ hội hằng năm. (1) Nhà Kinh tế học người Nhật … Tiếp tục đọc
Về tục thờ Bà Đen ở Nam Bộ
Về tục thờ Bà Đen ở Nam Bộ (Qua nghiên cứu khu du lịch Núi Bà Đen, Tây Ninh) Huỳnh Thiệu Phong Nếu như ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, dạng thức thờ Bà Chúa Xứ ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ trong tâm thức của cộng đồng người trong khu vực này thì … Tiếp tục đọc
Tục thờ Bà Chúa Xứ ở Tây Nam Bộ qua nghiên cứu Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, An Giang
miếu Bà chúa xứ núi Sam ở An Giang Huỳnh Thiệu Phong (1) Khi bước chân vào không gian của vùng đất Tây Nam Bộ, “tín ngưỡng Bà Chúa Xứ” là tên gọi được nhiều người biết đến, mặc dù theo quan điểm của tác giả, không thể gọi như thế vì Bà Chúa Xứ … Tiếp tục đọc