Trần Viết Điền Tham vọng của Hoàng đế Suryavarman II hoàn toàn bị chôn vùi tại Đại Việt năm 1150 Sau 65 năm dời đô về Thăng Long, tính từ mốc lịch sử 1010, các triều vua Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông đã củng cố và phát triển Đại Việt một cách bền … Tiếp tục đọc
Tagged with Đại Việt …
Đại Việt thời Lê Sơ
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ – MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CĂN BẢN CỦA NỀN TẢNG CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI PGS. TSKH. Nguyễn Hải Kế I) BỐI CẢNH CHUNG Sau ngày “Bình Ngô đại cáo”, kỉ nguyên mới của nước Đại Việt bắt đầu. Sử gọi 100 năm giai đoạn … Tiếp tục đọc
Áo giáp Đại Việt
Trịnh Quang Thắng Bình-Định SA-LONG-CƯƠNG Bộ-Viện Võ Trận Đại-Việt Lịch Trình Tiến Hóa của Khải Giáp Trải qua những thăng-trầm của lịch-sử, bao nhiêu chứng-vật và tài-liệu đều bị mất-mát. Vì Lịch-sử và Văn-hóa Đại-Việt có liên-quan mật-thiết với Lịch-sử và Văn-hóa Trung-Hoa, nên sự nghiên-cứu về Khải-Giáp Đại-Việt có thể dựa vào những dữ-kiện của … Tiếp tục đọc
TRẦN NHÂN TÔNG (1247-1308) : Minh quân và đạo sĩ
Nguyễn Đức Hiệp “Nhà ta vốn là dân hạ bạn, đời đời ưa chuộng việc hùng dũng..” (Trần Nhân Tông) Trong lịch sử Việt Nam, có những vị vua giỏi giang cáng đáng và lãnh đạo nước trong những tình huống khó khăn. Trần Nhân Tông là một trong những vị vua đầu khai triều và … Tiếp tục đọc
Trần Nhật Duật (1254 – 1330) : Danh tướng và vương tử tài hoa
Nguyễn Đức Hiệp Lịch sử Việt Nam đời Trần ghi đậm rõ nét của bao anh hùng tuấn kiệt như Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật.. Mỗi người có những sắc thái riêng biệt, tất cả tạo thành một dãy ngân hà soi sáng trong vòm trời đât Nam. … Tiếp tục đọc
Lê Văn Duyệt : Một tài năng lớn về quân sự, chính trị, kinh tế
Lê Ngọc Trác Có nhiều danh tướng phò giúp Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế. Nhưng có bốn vị đại tướng được xem là đệ nhất công thần của Triều Gia Long Nguyễn Phúc Ánh. Đó là: Tiền quân Nguyễn Văn Thành, Hậu quânVõ Tánh, Hữu quân Nguyễn Huỳnh Đức và Tả quân Lê Văn Duyệt. Số phận lịch sử cuộc đời … Tiếp tục đọc
Nhà Minh cướp sách của ta đem về Tàu
Phạm Cao Dương Trong Khởi Hành số 90, tháng 4 năm 2004, dưới nhan đề “Từ Lĩnh Nam Chích Quái Đến Các Tài Liệu Bị Quân Minh Tịch Thu Đem Về Tàu”, tôi đã viết một bài về việc người Tàu tịch thu sách của ta. Vì bài viết quá ngắn và vì tôi không chỉ rõ … Tiếp tục đọc
Bước Đầu Xác Định Danh Hiệu Các Tiểu Quốc Thuộc Miền Bắc Vương Quốc Cổ Chiêm Thành / Champa Khoảng Thế KỶ 11-15
Trần Kỳ Phương Vùng cực bắc Chiêm Thành / Champa bao gồm các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế hiện nay, nằm giữa Đèo Ngang và đèo Hải Vân. Đây là vùng đất thường xảy ra giao tranh, xung đột giữa nhà Hán và Lâm Ấp trong thời kỳ Bắc thuộc từ … Tiếp tục đọc
Cao Biền Một Nhân Vật Nhiều Huyền Thoại
Nguyễn Cẩm Xuyên Cao Biền là quan đô hộ nước ta thời Bắc thuộc, được cử sang trấn nhậm Giao Châu từ năm 866 đến 887. Căn cứ Cựu Đường thư, Cao Biền liệt truyện thì Cao Biền thuộc dòng dõi thế gia, từ bé đã giỏi văn chương, lại có tài võ nghệ. Một hôm có hai … Tiếp tục đọc
Mạc Đăng Dung đã cứu đất nước khỏi họa xâm lăng, đẩy lùi cuộc chiến tranh của nhà Minh năm 1540
GS. TSKH Phan Đăng Nhật Đặt vấn đề Xung quanh sự kiện vua Mạc Đăng Dung thần phục nhà Minh năm 1540, nhiều nhà nghiên cứu đã phê phán, nhận xét, theo nếp cũ để kết tội nặng hoặc giảm tội cho Mạc Đăng Dung. Chúng tôi chứng minh rằng, Mạc Đăng Dung không những … Tiếp tục đọc