Trích từ sách Đại Việt thắng Nguyên Mông Tác giả Hiệp Võ PHẦN I: LÍ DO ĐẠI VIỆT THẮNG NGUYÊN MÔNG Ta xem xét tại sao Đại Việt lại có thể chặn bước tiến của Nguyên Mông, trong khi ấy các nước khác lại thua. Một điểm đáng chú ý là quân Nguyên Mông sang xâm … Tiếp tục đọc
Tagged with Đại Việt …
Những biến động lãnh thổ nước ta từ thời Lê Sơ đến Nhà Mạc (1428 – 1592)
Hoa Anh Đào ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bản thảo cuốn sách Đất nước Việt Nam qua các đời được in ở miền Bắc của học giả Đào Duy Anh có chương nói về biên giới Việt Nam qua các đời, nhưng đến sau năm 1975 khi tái bản ở miền Nam, Ông xem lại thì … Tiếp tục đọc
Công cuộc ngoại giao đòi đất của nhà Lý sau chiến thắng chống Tống năm 1075 – 1077
Hoa Anh Đào Một thước núi, một tất sông của dân tộc kiên quyết không được rơi vào tay ngoại bang, dù nó có hùng mạnh như thế nào. Đây là chủ trương xuyên suốt trong quá trình dựng và giữ nước của dân tộc ta. Dưới thời các triều đại phong kiến trong lịch … Tiếp tục đọc
Cuộc xung đột Việt Chiêm trong tiến trình lịch sử dân tộc
Hoa Anh Đào Trên lãnh thổ Việt Nam của chúng ta đã từng chứng kiến sự ra đời và phát triển của ba vương quốc. Đó là vương quốc Văn Lang ở phía Bắc ra đời vào khoảng thế kỷ VII trước công nguyên, vương quốc Champa ở miền Trung ra đời vào khoảng thế … Tiếp tục đọc
Tại sao xã hội trong hai triều đại Lý -Trần lại đạt được sự thịnh vượng?
Hà Thủy Nguyên Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay. Nhiều sách sử cho rằng triều đại nhà Lê mới là triều đại mạnh nhất, nhưng đa số người đọc đã bị nhầm lẫn … Tiếp tục đọc
Về quan hệ của Đại Việt và Chân Lạp thế kỷ XI-XVI
Nguyễn Tiến Dũng (Giảng viên Khoa Văn hóa học – ĐHVH Hà Nội) Nếu như dưới thời Bắc thuộc, mối liên hệ giữa Đại Việt và Chân Lạp được mở đầu bằng các hoạt động liê minh quân sự và các hoạt động tiến cống của Chân Lạp với chính quyền An Nam đô hộ … Tiếp tục đọc
Phật giáo thời Lý – Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt
PGS.TS. NGUYỄN CÔNG LÝ (Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP. HCM) 1. Nhờ bản lĩnh độc lập tự cường kết hợp truyền thống chống ngoại xâm, kể cả chống về mặt tư tưởng, cùng tính uyển chuyển, linh hoạt của cư dân lúa nước phương Nam nên bất cứ một … Tiếp tục đọc
Xác định lại ranh giới Đại Việt- Champa qua các thời kỳ
Đổng Thành Danh Ranh giới Đại Việt – Champa qua các thời kỳ, một vấn đề đã được đề cập nhiều trong các sử liệu của Việt Nam từ các bộ chính sử, đến các chuyên khảo về cương vực và lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử như Đất nước Việt Nam qua các … Tiếp tục đọc
Chiến thắng Bạch Đằng (9/4/1288)
PHAN HUY LÊ – BÙI ĐĂNG DŨNG – PHAN ĐẠI DOÃN – PHẠM THỊ TÂM – TRẦN BÁ CHÍ Đến nay nước sông vẫn chảy hoài Mà nhục quân thù khôn rửa TRƯƠNG HÁN SIÊU -Phú sông Bạch Đằng Bấy giờ là thế kỷ XIII. Từ những thảo nguyên mênh mông vùng Trung á, từng … Tiếp tục đọc
Nguyên sử /Liệt truyện /Ngoại Di /An Nam
Tích Dã dịch/ viethoc.org guoxue.com Nước An Nam, đất Giao Chỉ ngày trước vậy. Nhà Tần chiếm thiên hạ, đặt các quận Quế Lâm, Nam Hải, Tượng. Nhà Tần mất, Nam Hải Úy Triệu Đà đánh chiếm đất ấy. Nhà Hán đặt 9 quận, Giao Chỉ là một trong đó. Sau có người con gái là … Tiếp tục đọc