Cù Tuấn dịch từ The Diplomat Kỳ thi tại các trường cao đẳng Việt Nam thường rơi vào cuối tháng Giêng, một vài tuần trước khi kỷ niệm chiến tranh Trung-Việt, hay được gọi là Chiến tranh biên giới. Vì vậy, cuối học kỳ “sẽ là thời điểm hoàn hảo để suy ngẫm về cuộc … Tiếp tục đọc
Tagged with chiến tranh biên giới 1979 …
Tại sao Chiến tranh Nga-Ukraina không giống Chiến tranh Trung-Việt năm 1979
Rạng sáng ngày 24/2, Nga chính thức tiến hành cuộc xâm lược Ukraina, đánh dấu bước leo thang lớn đối với xung đột Nga-Ukraina bắt đầu từ năm 2014. Cuộc chiến đã gây chấn động phần còn lại của thế giới và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Cuộc xâm lược của Nga, sau … Tiếp tục đọc
Chiến tranh 1979 và yếu tố Liên Xô trợ giúp Việt Nam
Bài này phân tích nguyên nhân của cuộc chiến tranh Trung-Việt năm 1979 và trước hết là sự giúp đỡ của quân đội Việt Nam trong việc lật đổ chế độ tội ác Pol Pot ở Campuchia, một chế độ được Trung Quốc hỗ trợ chính trị quân sự rộng rãi. Diễn biến của cuộc chiến và tổn thất của cả hai bên cũng được xem xét. Chỉ ra vai trò của Liên Xô trong việc gây áp lực lên Bắc Kinh nhằm chấm dứt các hành động chiến tranh chống Việt Nam. Tiếp tục đọc
Cuộc chiến năm 1979 của Trung Quốc với Việt Nam: Đánh giá lại
Xiaoming Zhang*. The China Quarterly, 2005 Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Bài viết này cố gắng khám phá nhận thức của riêng Trung Quốc về cuộc chiến năm 1979 với Việt Nam. Chúng bao gồm các mối quan hệ lịch sử của Trung Quốc với Việt Nam và ảnh hưởng của mối quan hệ này … Tiếp tục đọc
Một góc nhìn về chiến tranh biên giới Việt-Trung của một học giả Hoa Kỳ
Bài nghiên cứu này được xuất bản trên tạp chí chuyên ngành American Journal of Chinese Studies, số ra tháng 4 năm 2009.
Tác giả của bài báo này là giáo sư John F.Copper thuộc viện nghiên cứu Quốc tế tại đại học Rhodes, Memphis, Hoa Kỳ. Ông cũng là tác giả của trên hai mươi lăm cuốn sách về Châu Á (tính đến năm 2009). Tiếp tục đọc
Bản báo cáo tháng 2 năm 1979 của Việt nam về chiến tranh biên giới Việt – Trung gửi Liên Hiệp Quốc
Vũ Đức Trung dịch từ bản tiếng Anh BIên giới giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc đã được vạch rõ trong các hiệp ước giữa Chính quyền Pháp và triều đình nhà Thanh (Trung Quốc) những năm 1887 và 1895 và kể từ đó biên giới này đã được xác định một cách … Tiếp tục đọc
Tác động từ bên ngoài đến quá trình bình thường hoá quan hệ Việt Nam- Trung Quốc năm 1991
Trần Hoàng Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ sau năm 1975 đã xuất hiện những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng dẫn đến việc chấm dứt ngoại giao vào năm 1978. Đỉnh cao của mâu thuẫn đó là cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 và kéo dài suốt thập niên sau đó. … Tiếp tục đọc
Trang sử theo thực đơn: Khmer Đỏ và mạch sống Trung Quốc
Ngô Thế Vinh Lời Dẫn: “History à la carte”, là một thuật ngữ rất mới của Chương Lập Phàm/ Zhang Lifan một sử gia Trung Quốc, khi trả lời phỏng vấn báo New York Times [March, 2015], ông đã đưa ra một ví von: “lịch sử theo thực đơn / history à la carte”, theo cái … Tiếp tục đọc
Chuyện trao trả tù binh trong chiến tranh Việt- Trung
Duna Péter Nguyễn Hoàng Linh dịch và giới thiệu Dunai Péter, tác giả cuốn sách về Việt Nam “Một trăm ngàn cây số tại Việt Nam” (Százezer kilométer Vietnamban, NXB Kossuth 1986), từng là phóng viên thường trú ở Việt Nam của nhật báo “Tự do Nhân dân” (Népszabadság) và của Hãng Thông tấn Hungary … Tiếp tục đọc
Đất đai Việt Nam bị Trung Hoa xâm chiếm
Vũ Ngự Chiêu Vị thế địa lý chính trị Việt Nam khiến người Việt luôn mong mỏi và tìm cách duy trì chính sách ngoại giao hòa bình, thân hữu với các liên bang Á Châu, nhất là hai nước Trung Hoa và Đài Loan. Nhưng tình hữu nghị có giới hạn của nó. Những … Tiếp tục đọc