Nguyễn Duy Chính MỞ ÐẦU Nghiên cứu về tình hình nước ta vào cuối thế kỷ XVIII, các sử gia đặc biệt nhấn mạnh vào thế tranh hùng giữa anh em nhà Tây Sơn và hai thế lực: họ Trịnh ở Ðàng Ngoài, họ Nguyễn ở Ðàng Trong. Việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc phù … Tiếp tục đọc
Tagged with Xiêm …
Những nhân tố thúc đẩy quan hệ Việt Nam- Thái Lan giai đoan 1976-2016
Ths. Nguyễn Văn Tuấn* Ths. Lê Văn Trường An** Việt Nam và Thái Lan có mối quan hệ láng giềng hữu nghị vốn được hình thành từ rất sớm bằng những cuộc tiếp xúc buôn bán đầu tiên giữa hai bên (thế kỉ XIII) và được tiếp nối qua nhiều giai đoạn lịch … Tiếp tục đọc
Quan hệ của Xiêm và Malacca từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI
Lê Văn Trường An Xiêm và Malacca là hai quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á. Nếu như Xiêm là quốc gia Phật giáo hùng mạnh, thiết lập được phạm vi ảnh hưởng của mình với các nước láng giềng ở lục địa thì Malacca là một quốc gia Hồi giáo có ưu … Tiếp tục đọc
Quan hệ của Chân Lạp và Xiêm (Siam) thế kỷ VII-XVI
Nguyễn Tiến Dũng Giảng viên Khoa Văn hóa học Quan hệ của Chân Lạp và Xiêm thế kỷ VII – XIII Trong số các chính thể ở Đông Nam Á thời Cổ Trung đại, Xiêm[1] là quốc gia phát triển tương đối dị biệt. Do chịu tác tác động của nhiều yếu tố chủ quan … Tiếp tục đọc
Quan hệ đối ngoại của Xiêm dưới thời Rama III (1824 – 1851)
Đặng Văn Chương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khi nghiên cứu về quan hệ đối ngoại của Xiêm với các nước phương Tây thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, người ta thường chú ý đến những thành công nỗi bật trong chính sách đối ngoại khôn khéo của Xiêm … Tiếp tục đọc
Quan hệ Đằng Trong-Xiêm thế kỷ XVII-XVIII
Quá trình Nam tiến của người Việt trong thế kỉ XVII- XVIII Bối cảnh của quá trình Nam tiến Đại Việt thế kỉ XIV là một thế kỉ của khởi nghĩa nông dân và nôị chiến. Từ khi Uy Mục Đế lên làm vua, chính sự trong nước bắt đầu rối ren qua cái thời thịnh trị của … Tiếp tục đọc