Tagged with trần quốc vượng

Bàn với G.S Trần Quốc Vượng về văn hoá Việt

Bàn với G.S Trần Quốc Vượng về văn hoá Việt

Hà Văn Thùy Văn hóa là sản phẩm hoạt động xã hội của cộng đồng người. Do vậy, muốn hiểu văn hóa của một cộng đồng trước hết cần biết cộng đồng đó là ai, có nguồn gốc thế nào và có quá trình hình thành ra sao? Khi khảo cứu văn hóa Hoa-Việt, Giáo … Tiếp tục đọc

Nỗi ám ảnh của quá khứ

Nỗi ám ảnh của quá khứ

Trần Quốc Vượng Nước Việt Nam ta hiện là một quốc gia kém phát triển về mọi mặt, vừa lạc hậu, vừa lạc điệu với một thế giới nhìn chung đã và đang phát triển rất nhanh, đặc biệt từ nửa sau thế kỷ 20. Tạm bỏ qua một bên mọi sự “giải thích”, nào đổ tội … Tiếp tục đọc

Trần Quốc Vượng và “phương pháp vận dụng lựa chọn” trong việc nghiên cứu quá khứ

Trần Quốc Vượng và “phương pháp vận dụng lựa chọn” trong việc nghiên cứu quá khứ

Tác giả: Lê Minh Khải Người dịch: Hoa Quốc Văn Tôi đang đọc một bài tiểu luận được kèm trong một tập bài viết của cố [học giả] Trần Quốc Vượng trong đó ông khuyến khích người ta nghiên cứu về cái mà ông gọi là “vấn đề Hùng vương”. Mục đích của việc nghiên … Tiếp tục đọc

Một vài nhận xét về mối quan hệ Mường Việt và quá trình phân hóa giữa tộc Mường và tộc Việt

Một vài nhận xét về mối quan hệ Mường Việt và quá trình phân hóa giữa tộc Mường và tộc Việt

Trần Quốc Vượng, Nguyễn Dương Bình I Người Mường là một dân tộc ít người đứng hàng thứ hai về mặt dân số ở Bắc Việt Nam, sau dân tộc Tày (khoảng 42 vạn người). Tên “Mường” hiện đã trở thành một tên gọi phổ biến dùng để chỉ một dân tộc cụ thể (“dân … Tiếp tục đọc

An Dương Vương có thật

An Dương Vương có thật

Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Sơ qua về tình hình nghiên cứu trước đây: Những tài liệu xưa nhất của Việt Nam còn lại là Việt điện u linh, Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quáivà Đại Việt sử ký toàn thư đều ghi chép về sự … Tiếp tục đọc