Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát Tóm lược: Achille có vũ khí rồi, đòi muốn xuất quân ngay, vua Agamemnon thú nhận lỗi lầm mình vả cho người mang tới cho Achille những tặng vật như đã hứa. Nàng Briséis được đưa về dinh trại Achille và than khóc bên xác … Tiếp tục đọc
Tagged with sử thi …
Về quan niệm nhân vật anh hùng trong sử thi Ấn Độ nhìn từ góc độ so sánh
Lê Thị Bích Thủy Trong sử thi anh hùng ca, nhân vật trung tâm bao giờ cũng là người anh hùng toàn thiện toàn mỹ và các nhân vật khác chỉ giữ vai trò phụ, mờ nhạt và quy tụ làm tôn thêm vẻ đẹp cho người anh hùng. Nhân vật anh hùng mang tính … Tiếp tục đọc
Những anh hùng nửa trần tục – nửa thần linh và sự triển khai lí tưởng về một kiểu mẫu anh hùng trong sử thi Mahabharata
Phan Thu Hiền Mahabharata là tác phẩm lớn nhất- cả về dung lượng lẫn giá trị nhân bản-của văn học Ấn Độ cổ đại. Trong phạm vi văn học thế giới, Mahabharata là một trong những sử thi đồ sộ nhất. Một mặt, tuân thủ theo các qui tắc chung của sử thi, mặt khác … Tiếp tục đọc
Sử thi Ấn Độ RAMAYANA
Phù điêu miêu tả sử thi Ramayana tại đền Angkor Wat (ảnh : Hà Khánh) Nguyên tác: Valmiki Tác giả: R.K. Narayan Dịch giả: Đào Xuân Quý Nhà xuất bản Đà Nẵng MỤC LỤC 1. LÀM QUEN VỚI RAMA Câu chuyện của Thataka Câu chuyện Mahabali Chuyện sông Hằng Chuyện nàng Ahalia 2. HÔN LỄ … Tiếp tục đọc
Sử thi “Phuỳ ca Na ca” của người Hà Nhì
Tiểu Phong Sử thi “Phuỳ Ca Na Ca”, không dài, chỉ gồm 932 câu với 28.903 từ (tính theo bản phiên âm gốc) nhưng hoàn toàn phù hợp với lời nhận xét của GS. Phan Đăng Nhật rằng: “Các sử thi tiêu biểu của các quốc gia thường có khối lượng đồ sộ, trong lúc … Tiếp tục đọc
sử thi Beowulf
I- Trong huyền thoại Chúng ta đều biết đến Beowulf qua bài sử thi cùng tên, được sáng tác vào khoảng thời gian giữa thế kỷ VII đến cuối thế kỷ X sau công nguyên. Bài thơ của chúng ta được viết bằng tiếng Anh, nhưng nó miêu tả các sự kiện ở vùng Scandinavia. … Tiếp tục đọc
Gilgamesh – Thiên sử thi đầu tiên của nhân loại
Hà Thanh Vân Thiên sử thi Gilgamesh và vùng đất Lưỡng Hà Hegel cho rằng sử thi xuất hiện trong lịch sử văn minh nhân loại “vào cái thời kỳ trung gian trong đó một dân tộc thoát khỏi tình trạng mê muội của nó và cảm thấy tinh thần của nó thức tỉnh bắt … Tiếp tục đọc
Tóm lược sử thi Mahabharata
Tác giả : Nguyễn Quỳnh Lời nói đầu: Văn-hóa cổ Ấn-độ có hai tập Anh-hùng ca; Mahàbhàrata và Ràmàyana. Tập Mahàbhàrata, khi đọc nhấn mạnh vào âm thứ ba (bhà), là nguồn-gốc của Chí-Tôn Ca. Câu-chuyện được truyền-tụng trong nhân-gian bắt đầu khoảng 1400 trước Công-Nguyên. Nhưng Mahàbhàrata chỉ được san-định thành sách giữa khoảng … Tiếp tục đọc