Tác giả: Trương Kim Liên (張金蓮) Hiệu đính và phiên dịch: Tích Dã (辟野) Ở vùng đất miền bắc Việt Nam (越南) ngày nay, từ thời Hán (漢) đã đặt ra quận Giao Chỉ [Giao Chỉ quận (交趾郡)] và Giao châu (交州), đến thời Đường (唐) lại đặt ra An Nam đô hộ phủ (安南都護府). … Tiếp tục đọc
Tagged with bắc thuộc …
Lịch sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 2
Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, củng cố nền độc lập [939-944] Hồ Bạch Thảo Ngô Quyền người xã Đường Lâm tỉnh Sơn Tây [theo An Nam Kỷ Yếu, quê tại châu Ái, Thanh Hóa], là tướng giỏi của Tiết độ sứ Dương Đình Nghệ, nên được Tiết độ sứ gả con gái cho; … Tiếp tục đọc
Vì lẽ gì Việt Nam ta không bị Hán Hoá
Hồ Bạch Thảo Lãnh thổ Trung Quốc thời xa xưa chỉ bằng mấy tỉnh hiện nay, nhưng nhờ sức bành trướng không ngừng lan ra bốn phía, nên to lớn như hiện nay. Trước thời Tần, biên giới Trung Quốc tại phía nam chỉ đến sông Dương Tử và một phần đất tại các tỉnh … Tiếp tục đọc
Có phải chúng ta đã lạc lối
Đặng Thanh Bình Trong bài Bàn về thời điểm kết thúc ngàn năm bắc thuộc tôi có đưa ra giả thuyết rằng: nhân mùa đông năm 879 Hoàng Sào tấn công Lưỡng Quảng, các tướng lĩnh phủ An Nam tổ chức cuộc đảo chính vào mùa xuân năm 880, buộc Tiết độ sứ Tăng Cổn … Tiếp tục đọc
Về tên chồng bà Trưng Trắc
Vũ Ngọc Đình Lâu nay chúng ta vẫn đinh ninh tên chồng Nữ Vương Trưng Trắc là Thi Sách. Sách giáo khoa môn Sử dạy trong các trường học và tên đường phố ở nhiều tỉnh, thành phố đều ghi như vậy. Sự thật có đúng như vậy không? Đã từ lâu lắm rồi, nhiều … Tiếp tục đọc
Nghi vấn lịch sử thời Bắc thuộc
Đặng Thanh Bình 1 . Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục do Quốc sử quán triều Nguyễn soạn thảo khoảng năm 1856-1884 chép: “Năm Giáp Ngọ (34 s.c.ng.) (Hán, năm Kiến Vũ thứ 10). Triều Hán dùng Tô Định làm thái thú Giao Chỉ. Năm Canh Tí (40 s.c.ng.) (Hán, năm … Tiếp tục đọc
Bàn về khởi nghĩa Dương Thanh
Đặng Thanh Bình Bài viết chỉ dừng lại ở việc đặt một giả thuyết khác về cuộc khởi nghĩa của Dương Thanh hay nói cách khác bài viết góp những bằng chứng cho ghi chép của Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt sử ký toàn thư Cuộc khởi nghĩa Dương Thanh năm 819 tại An … Tiếp tục đọc
Không gian cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – Một hướng tiếp cận mới
Vân Hạc Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua khảo cổ, qua hệ thống đền thờ ở Trung Quốc… Trong bài này xin được giới thiệu một phần công trình của giáo sư Lê Trọng Khánh, qua lược đồ ngôn ngữ cổ để góp phần làm sáng … Tiếp tục đọc
Về Phủ Giao Châu thời thuộc Đường
GIAO CHÂU TỔNG QUẢN PHỦ Đặng Thanh Bình Tuỳ thư chép: “(Lệnh Hồ) Hy phụng chiếu lệnh Giao châu cừ súy là Lý Phật Tử vào triều. Phật Tử muốn làm loạn, xin đến trọng đông mới lên đường. Hy ý muốn ràng buộc theo kiểu kimi nên đồng ý. Có người đến cửa khuyết … Tiếp tục đọc
Bàn về “Thời điểm kết thúc ngàn năm bắc thuộc”
Đặng Thanh Bình Trong bài “Thời điểm kết thúc ngàn năm bắc thuộc” của tác giả Trần Trọng Dương có nêu lại các đề xuất về những mốc thời gian, đó là: Năm 938; năm 931 và năm 905. Trong bài này chúng ta sẽ đưa ra những bằng chứng cho một giả thuyết khác … Tiếp tục đọc