Phản biện về bài “Vài ghi chú về chữ Việt cổ”

chu-viet-20

A Cu Bột

Sau khi đọc Vài ghi chú về chữ Việt cổ và xem xét hình ảnh thật kỹ lưỡng tôi quyết định gửi ý kiến phản biện của tôi

Lưu ý: tôi không nói theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, tôi chỉ trích dẫn và dịch sát nghĩa ngôn ngữ dân tộc thiểu số Tày Nùng, mong các anh chị không nên có thái độ tiêu cực với bài viết, và chấp nhận là một đóng góp của dân tộc chúng tôi, và cũng có thể coi là một bài so sánh giữa việc lưu truyền của 1 dân tộc với một đội ngũ nghiên cưu lịch sư.

 => Tôi cho rằng đây là nét chữ thái cổ. của người (Trảng) là Dân tộc Nùng Tày Thái Lan, Lào, zhoang, và chúng tôi cùng 1 tổ tiên và sự dung chung 1 hệ ngôn ngữ takadai. xuất phát điểm tại Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc hiện nay.

– tôi nhìn vào nét chữ thì tôi giám chắc đây là chữ của dân tộc tổ tiên tôi, của người ( Trảng ).

– Tộc Việt được dân tộc thiểu số ghi chép, lưu truyền lại là: một tộc người sử dụng tiếng Hán. và di cư đến ( Pừng La) là Hà Nội hiện nay. Thực hiên xua đuổi các bộ tộc nhỏ, và chiếm đóng.

=> có nghĩa là nước ( yeeat) Việt được hình thành và tồn tại song song và sát lãnh thổ với Đại lý. Trước khi di dân người Việt sống cùng người Hán. và sau đó mới thực hiện di dân đên đây. chứ không phải tổ tiên người Việt ở tại đây, người Việt không phải tộc bản địa, vì tổ tiên chúng tôi chứng minh được điều đó.

+ vấn đề các vị nghiên cứu ở các hang động tại Quảng Tây, Vân Nam, Hà Giang Cao Bằng, Lạng Sơn là 1 sai lầm rất lớn. 

+ nếu sự dụng đúng ngôn ngữ của cha ông tôi để diễn tả và dịch sát nghĩa :

– thì người Việt là một tộc người sử dụng tiếng Hán chúng tôi gọi là (lực khà) “Hán con” 

– người Việt cướp bóc và cống nạp cho tộc Hán.

– Tộc Việt cướp văn hóa của tộc Trảng, tiêu biểu là các hang động khắc các nét chữ, văn hóa của người Trảng. và bây giờ các vị nhận đó là của người Việt.

=> tôi sợ mình sử dụng tiếng dân tộc thiểu số để nói thì lại làm các vị khó hiểu nên tôi xin phép được ví dụ cho dễ hiểu:

VD: cũng như trường hợp  các vị làm một dự án nghiên cứu tổ tiên  người Việt ở vùng của người : khơ me, chăm pa…. nó rất là sai lầm và lệch lạc.

 – quay lại vấn đề : tương tự các vị làm một dự án nghiên cứu tổ tiên người Việt ở Vùng đất người ( Trảng ) là 1 sai lệch

=> Dân tộc chúng tôi đặc biệt là họ ( Nòng còn gọi là Nùng ) các vị đổi thành Họ Nông và được Việt Minh dẫn vào Tây Nguyên để khai phá vùng đất mới và tạo nên các tư tưởng tiêu cực và mâu thuẫn sắc tộc với người bản địa nơi đây .

– Lượng người họ (Nòng) này đa phần lưu giữ lịch sử của dân tộc (Trảng), đến nay họ vẫn âm thầm và lưu giữ những biến động và lịch sư của tộc Trảng.

– các vị đang đẩy mạnh thực hiện việc đồng hóa tộc người khác để tạo nên một đất nước đồng nhất điều này tôi không thể có ý kiến, nhưng mong các vị không nên nhận nhầm văn hóa của tộc người khác. không nên bịa đặt và xây dựng lại lịch sử. điều đó thật không thể chấp nhận.

=> tôi đề nghị các vị tìm hiểu lại vùng đất mà tổ tiên các vị sinh sống, trước khi thực hiện việc công bố chữ viết của tộc người khác là của mình.

Lưu ý: từ “Việt” và “Nước Việt” trong dân tộc Tày Nùng sẽ dịch khác nhau: ” Kểu”, ” Khùn kểu”,” Hùn khãn”

7 thoughts on “Phản biện về bài “Vài ghi chú về chữ Việt cổ”

    • Không phải họ viết gì cũng tin , cái gì trong bài viết này cũng đúng . Tuy nhiên về chữ viết thì chả phải của người kinh thì chính xác.
      Theo các nhà nghiên cứu thì loại chữ này hoàn toàn khác chữ Việt cổ của người kinh nhé .
      Có nhà nghiên cứu còn cho rằng người Hán ăn cắp chữ Việt cổ chế ra chữ Hán hoặc có tài liệu thì bảo người Hán cải biên lại sau khi đô hộ tộc bách Việt .
      Hệ chữ trên có phải của người Trảng không thì không biết nhưng chả liên quan đến hể chữ Hán hoặc Việt cổ .

      Thích

    • đây thì không có nhiều khả năng là của người việt nhưng nó chắc chắn có liên quan ít nhiều vì giao lưu văn hóa không phải giờ mới có . và nói người việt đến vùng bắc bộ hay hà nội là di cư đến thì là sai . vì người tráng nào ở vùng gần biển vậy ??. và thứ 2 vùng văn hóa việt cổ xưa không phải có mình lạc việt hay việt nam nên hệ chứ việt dùng không giống lắm nhưng chắc chắn có liên quan thì họ mới nghiên cứu . và vùng quảng tây cũng thuộc vùng sinh sống của xã hội việt cổ , vậy bạn định bảo họ lên Bác Kinh để kiếm thay vì quảng tây hãy các vùng phía nam trường giang sao ??. họ tìm đúng và họ tìm chẳng sai , cái khác là họ tham khảo nghiên cứu các hệ chữ của các dân tộc gần và liên quan thậm chí là tồn tại trong xã hội việt cổ xưa hệ ngôn ngữ việt nam là ngôn ngữ nam á . và tiếng việt xưa là ngôn ngữ đa âm chứ không phải đơn âm như hiên tại vậy nên rất dễ khiến bạn hiểu lầm . và trong xã hội việt cổ có rất nhiều dân tộc cùng chung sống với 1 hệ văn hóa tương đồng thậm chí nhiều nơi là giống nhau thì chẳng có khi nào là người việt đến cướp chính vùng đất hộ sinh sống cả .

      Thích

  1. “– Tộc Việt được dân tộc thiểu số ghi chép, lưu truyền lại là: một tộc người sử dụng tiếng Hán. và di cư đến ( Pừng La) là Hà Nội hiện nay. Thực hiên xua đuổi các bộ tộc nhỏ, và chiếm đóng.”

    Người Việt nói tiếng Việt thuộc ngành Nam Á (Austroasiatic) cùng nhóm Katu, Mon-Khmer, … không phải nói ngữ hệ Hán.

    Thích

  2. Chữ Việt cổ là sự thật vẫn còn lưu trên bãi Đá Sapa và Hà Giang, một số bản viết và khắc trên đồ đá, đồ đồng Đông Sơn. Sau này còn thấy viết trên các văn tế của Pháp Sư Việt ở một số nơi thuộc miền Bắc Việt Nam cho đến tận ngày nay. Hội Khoa học lịch sử và khảo cổ học Trung Quốc có nhiều công trình nghiên cứu từ năm 1960 đến năm 2014 và in phát hành bằng tiếng Bắc Kinh, tiếng Anh. Số lượng tài liệu rất lớn. Lạc Việt, Việt,.. là một Dân tộc RẤT LỚN thời cổ đại theo chính Khoa học Trung quốc và Pháp, Anh công bố. Phải có một nguồn tài chính lớn mới có thể nghiên cứu xác minh rõ được. Những thông tin trước và hiện nay về chữ VIỆT CỔ đều ảnh hưởng nặng tư tưởng Hán hóa, Nô Lệ. Vũ Ngọc Phương

    Thích

  3. Hay lắm! ! Nay gặp được chủ nhân của tác phẩm này. Vậy có vị nào giải thích dùm tôi là bằng cách nào và vật liệu gì mà những dòng chữ ấy không phai ố đi vậy? ? ? Tôi được biết bãi đá ở Sa pa có khá lâu rồi! Những dòng ghi khắc ấy vào ban đêm có phát sáng hay không vậy? ? ? Vì từ lâu tôi có cảm giác rằng đây không phải là của chúng ta làm ra . Nếu ai giúp tôi xin cảm ơn

    Thích

  4. Họ nghiên cứu và nhận tổ tiên của các vị làm tổ tiên của họ thì cũng như các vị đã đồng hoá họ rồi v v! ! ! Vậy tại sao lại từ chối vậy? ? ?
    Tôi cũng biết khá nhiều người có nguồn gốc Tày Nùng khi nghe họ nói chuyện thì ngôn ngữ lại thuộc tiếng Nôm cổ chẳng hạn như anh hoặc chị của cha mẹ mình thì gọi bằng Bá + tên người đó con gà thì gọi = Kê ( bù kê khả bù keo ) v v Còn về cấu trúc của tướng diện hay màu da màu mắt màu tóc v v đâu có giống chủng người Kho me đâu nè! ! !
    Còn những gì được ghi chép mà các vị cho là chữ của tổ tiên mình v v Theo tôi thì chưa chính xác vì những sản phẩm này là của một nền văn minh khác. Chẳng hạn như bãi đá ở Sa Pa nó đã có mặt trước 400 vậy mà nó vẫn còn nguyên vẹn vậy thử hỏi tại thời điểm này con người có thế làm được điều này hay không? ?? 2/ Những loại đá ở đây hoàn toàn khác với và có những hình dạng kích cỡ gần giống nhau. Chẳng khác gì nó được ai đó tạo ra. 3/ những bãi đá này xung quanh không hề có cậy mọc Đặc biệt cái vòng tròn hình xoắn ốc giống với các hình được tạo ra khá nhiều nơi trên thế giới v v Vậy thử hỏi tổ tiên của các vị có thể đi khắp thế giới để ghi lại được không vậy? ? ? Những đường nét như hình con rắn con giun v v Thì tôi cũng biết rõ là chủng người nào rồi và nguồn gốc từ đâu v v

    Thích

Bình luận về bài viết này