Phong Lâu Ngày 28/4/2020, trong lúc dùng máy xúc để xây dựng một con đường 4 làn xe, người dân ở Ban Kham Om, phân khu Ban Lao, quận Khamcha-i tỉnh Mukdahan đã tìm thấy và khai quật một trống đồng. Trống được chôn cách mặt đất khoảng 1 m. Mặt trống có hình mặt … Tiếp tục đọc
Tagged with trống đồng …
Công thức tính Hà Đồ thành Lạc Thư
Viên Như Trước đây trên trang nghiencuulichsu.com tôi đã trình bày về đề tài “Giải mã Hà đồ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ”, gần đây tôi cũng đã trình bày về “nguồn gốc Tết Việt”, trong đó tôi đã chỉ ra thời điểm Tết trên trống đồng Ngọc Lũ. Tuy nhiên Tết là … Tiếp tục đọc
Nguồn gốc Vân Nam của trống đồng Việt ?
Trương Thái Du Theo Ben Kiernan trong quyển Viet Nam: A history from earliest times to present (2017), kỷ nguyên đồ đồng tại vùng đất là nước Việt Nam ngày nay diễn ra muộn hơn Lưỡng Hà, Trung Hoa (3000 – 2800 BC) hay Ai Cập và Âu Châu (2200 – 2000 BC) rất nhiều. … Tiếp tục đọc
Tia sáng rọi vào quá khứ bị lãng quên
Wilhelm G. Solheim II, Ph.D. Chuyển ngữ: Trần Ngọc Dụng Bài viết này của Tíến Sĩ WILHELM G SOLHEIM II, Giáo Sư Nhân Chủng Học Đại Học Hawaii, đăng lần đầu tiên trên tạp chí National Geographic, Vol. 139, No. 3, tháng 3 năm 1971 Trong thập niên qua, cả thế giới đang hướng sự chý … Tiếp tục đọc
Nguồn gốc hai từ Quê Hương (暌 鄉)
Tết đến rồi ai cũng mang mang một nỗi nhớ quê hương, người ở quê lên thành thị thi mong sớm về quê vui tết với gia đình, người ngoài nước thì mong nhớ về quê hương đất nước để bơi lội trong văn hóa tết dân tộc. Quê hương một từ thân thương vô bờ bến của người dân Việt. Xin đưa lên đây một ý nghĩ về hai tiếng quê hương để tặng cho những ai đang xa nhà hay xa xứ. Tiếp tục đọc
Giải mã Hà Đồ- Tiên Thiên Bát Quái trên mặt trống đồng Ngọc Lũ
Viên Như Thành kính đảnh lễ và tri ân tổ tiên nước Việt – Xuân Mậu Tuất Dẫn nhập. Hà đồ – Tiên thiên Bát quái được xem như là nguồn gốc của dịch học, vì vậy dân tộc nào đúc kết làm nên Hà đồ – Tiên thiên Bát quái xem như là … Tiếp tục đọc
Phản biện về bài “Vài ghi chú về chữ Việt cổ”
A Cu Bột Sau khi đọc Vài ghi chú về chữ Việt cổ và xem xét hình ảnh thật kỹ lưỡng tôi quyết định gửi ý kiến phản biện của tôi Lưu ý: tôi không nói theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, tôi chỉ trích dẫn và dịch sát nghĩa ngôn ngữ dân tộc thiểu số … Tiếp tục đọc
Khảo sát chuyện Ngũ Đế phía nam vỗ về Giao Chỉ
Bản đồ Giao Chỉ bộ (交趾部) thời Tây Hán Nguyên tác tiếng Trung: Tống Hội Quần* Dịch và chú thích tiếng Việt: Tích Dã Tính chân thực của chuyện Ngũ Đế **“phía nam vỗ về Giao Chỉ” được các học giả xưa nay bàn luận không dứt, trở thành một chủ đề nổi cộm của … Tiếp tục đọc
Vấn đề nguồn gốc của Thục Phán và sự thành lập nước Âu Lạc
GS.TS Nguyễn Quang Ngọc CN. Trần Minh An (Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển) Thời đại dựng nước đời Hùng Vương – An Dương Vương với hai thành tựu hết sức cơ bản là sự tạo lập một nền văn minh Sông Hồng rực rỡ và một hình thái Nhà nước sơ … Tiếp tục đọc
Văn minh Việt – Một sự thật lịch sử
Vũ Ngọc Phương Chủ Tịch Trung ương Hội Khoa học phát triển nguồn Nhân Lực – Nhân Tài Việt Nam Bài viết này là sự tổng hợp các sưu tầm và khảo cứu các tài liệu về Sử học, Khảo cổ học, Nhân chủng học, Lịch sử địa chất, và nhiều ngành khoa học khác … Tiếp tục đọc