Tagged with Việt- Mường

Phản biện về bài “Vài ghi chú về chữ Việt cổ”

Phản biện về bài “Vài ghi chú về chữ Việt cổ”

A Cu Bột Sau khi đọc Vài ghi chú về chữ Việt cổ và xem xét hình ảnh thật kỹ lưỡng tôi quyết định gửi ý kiến phản biện của tôi Lưu ý: tôi không nói theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, tôi chỉ trích dẫn và dịch sát nghĩa ngôn ngữ dân tộc thiểu số … Tiếp tục đọc

Nguồn gốc tiếng Việt

Nguồn gốc tiếng Việt

Tĩnh Túc Tiếng nói là nhịp cầu cảm thông để trao đổi tư tưởng trong sinh hoạt xã hội giữa con người cùng dòng giống xứ sở. Có con người là có ngôn ngữ. Ngôn ngữ văn tự có ảnh hưởng rất lớn và quan hệ mật thiết đến sự hưng vong của giống nòi. Dân … Tiếp tục đọc

Một vài nhận xét về mối quan hệ Mường Việt và quá trình phân hóa giữa tộc Mường và tộc Việt

Một vài nhận xét về mối quan hệ Mường Việt và quá trình phân hóa giữa tộc Mường và tộc Việt

Trần Quốc Vượng, Nguyễn Dương Bình I Người Mường là một dân tộc ít người đứng hàng thứ hai về mặt dân số ở Bắc Việt Nam, sau dân tộc Tày (khoảng 42 vạn người). Tên “Mường” hiện đã trở thành một tên gọi phổ biến dùng để chỉ một dân tộc cụ thể (“dân … Tiếp tục đọc

Về nguồn gốc tiếng Việt

Về nguồn gốc tiếng Việt

Huệ Thiên Hai kiến giải chính về quan hệ tộc thuộc của tiếng Việt là hai người Pháp: H.Maspéro và A.G.Haudricourt. H.Maspéro, trong Etudessur la phonétique historique de la langue annamite (1), một công trình nghiên cứu nghiêm túc và sâu sắc, đã dè dặt cho rằng tiếng Việt có thể là một ngôn ngữ … Tiếp tục đọc