Trần Vy Năm 2007, Eric Henry(1) giới thiệu chuyên luận “Lịch sử chìm khuất của người Việt”, trong đó ông so sánh đặc điểm của hai cộng đồng Ngô Việt và Hoa Hạ như sau: Các vua Ngô-Việt sau khi qua đời không có miếu hiệu. Tên các vua đều vô nghĩa đối với … Tiếp tục đọc
Tagged with lạc việt …
Giao Chỉ và Tượng Quận
Trần Việt Bắc Người Việt chúng ta ai đã đọc và tìm hiểu về sử thì đều biết là sử nước Việt chỉ được bắt đầu được viết từ thời nước Việt có tự chủ, nói cho đúng hơn là từ thời Lý. Quyển sử đầu tiên được viết là Sử ký của Đỗ Thiện, … Tiếp tục đọc
Xem xét lại nguồn gốc Mân – Đài của “Ngữ tộc Nam Đảo”
Tác giả Ngô Xuân Minh Người dich Hà Hữu Nga Trích yếu: “Ngữ tộc Nam Đảo” là nhóm dân tộc xuyên biên giới quan trọng nhất ở châu Á-Thái Bình Dương, trong nghiên cứu về nguồn gốc của “Ngữ tộc Nam Đảo”, cộng đồng ngôn ngữ học quốc tế chủ yếu giới hạn vào phạm … Tiếp tục đọc
Ai là tổ tiên của cư dân Lưỡng Quảng ?
Lê Đỗ Huy (lược thuật) Mấy năm qua, tại Diễn đàn trên mạng Internet Lịch sử Trung Hoa đã diễn ra một cuộc thảo luận trực tuyến về nguồn gốc của cư dân hiện nay đang sống tại hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của CHND Trung Hoa. Dựa vào những tranh luận trên … Tiếp tục đọc
Chủ nhân ngôi mộ 45 ở Bộc Dương- Hà Nam là ai?
Viên Như Bài viết này viết tiếp về đề tài “Đi tìm người Việt qua chữ Việt”, nhưng lần này thì tìm trong một khu mộ, cụ thể như sau: Năm 1987, các nhà khảo cổ Trung Quốc phát hiện khu mộ cổ tại dốc Tây Thủy, thành phố Bộc Dương tỉnh Hà Nam. … Tiếp tục đọc
Cuộc nổi loạn của chị em họ Trưng và chế độ lại trị địa phương của Đế quốc Hán
Tác giả: GS. Lê Minh Chiêu (*) Người dịch: Hà Hữu Nga Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị là người huyện Mê Linh, Giao Chỉ thời Đông Hán, họ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử thời Đông Hán. Đã có rất nhiều cuộc thảo luận trong giới học thuật về sự kiện nổi … Tiếp tục đọc
Tổ tiên Phật Thích Ca là ai?
Hà Văn Thùy Cho đến nay ta chỉ biết về cội nguồn Phật Thích Ca với những dòng vắn tắt: “Dòng Thích-ca vốn là vương tộc, cai trị một trong 16 vương quốc của Ấn Độ thời bấy giờ, ngày nay thuộc miền Nam Nepal. Kinh đô thời đó là Ca-tì-la-vệ (sa. kapilavastu), là nơi … Tiếp tục đọc
Phản biện về bài “Vài ghi chú về chữ Việt cổ”
A Cu Bột Sau khi đọc Vài ghi chú về chữ Việt cổ và xem xét hình ảnh thật kỹ lưỡng tôi quyết định gửi ý kiến phản biện của tôi Lưu ý: tôi không nói theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, tôi chỉ trích dẫn và dịch sát nghĩa ngôn ngữ dân tộc thiểu số … Tiếp tục đọc
Văn minh Việt – Một sự thật lịch sử
Vũ Ngọc Phương Chủ Tịch Trung ương Hội Khoa học phát triển nguồn Nhân Lực – Nhân Tài Việt Nam Bài viết này là sự tổng hợp các sưu tầm và khảo cứu các tài liệu về Sử học, Khảo cổ học, Nhân chủng học, Lịch sử địa chất, và nhiều ngành khoa học khác … Tiếp tục đọc
Văn minh Trống Đồng, hãnh diện hay ngậm ngùi?
Chân Phương Người Việt Nam nào chắc cũng biết sự tích Một Mẹ Trăm Con, Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ để ra trăm trứng là nguồn gốc của Bách Việt, và cũng biết nước Văn Lang tức là nước Việt Nam sau này là một những nước Bách Việt này. Toàn thể các … Tiếp tục đọc