Đặng Thanh Bình Qua loạt bài Lịch sử Việt Nam thời tự chủ của tác giả Hồ Bạch Thảo, xin được thảo luận mấy việc A/ Về bài viết Khúc Tiên Chúa nhân thời cơ giành độc lập thì thực sự tôi cảm thấy không thuyết phục, bởi lẽ – Cương mục và Tư trị … Tiếp tục đọc
Tagged with Đặng Thanh Bình …
Phụ chú thời Đinh-Lê: Vệ Vương Toàn
Đặng Thanh Bình 1 . Trong bài Bàn về cái chết của Đinh Bộ Lĩnh tôi có trình bày các ý sau: Thứ nhất là vụ án năm 979 có nhiều tình tiết đáng ngờ, cũng bởi thế mà nhiều học giả đặt giả thuyết rằng Lê Hoàn là người đứng sau âm mưu sát … Tiếp tục đọc
Trần Triều tồn nghi
Đặng Thanh Bình Trong khi tìm hiểu lịch sử triều Trần thời điểm cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3 trở về trước, tôi thấy có những sự kiện khá thú vị nhưng lại không đưa ra được giả thuyết nào nên nay gom chung lại tạm gọi là tồn nghi Chiêu … Tiếp tục đọc
Bàn về thân thế của Trần Bình Trọng
Đặng Thanh Bình (1) Bài Bàn thêm về sự nghiệp cứu nước và hậu duệ của Lê Hoàn do PGS. TS Trần Bá Chí viết: “Theo Lê triều miêu duệ và Cổ Mai bi ký thì Khâm là ông nội Trần Bình Trọng. Lê Khâm đã có công giúp Trần Thừa và Trần Thủ Độ … Tiếp tục đọc
Bàn về thân thế của Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản
Đặng Thanh Bình (1) Sách Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam do hai tác giả Hà Văn Thư và Trần Hồng Đức biên soạn viết: “Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản là con Trung Thành Vương, cháu nội của Nhân Đạo Vương”. Bài Thiếu niên dũng tướng Trần Quốc Toản đã thành Liệt … Tiếp tục đọc
Bàn về thân thế của Trần Khánh Dư
Giả thuyết Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư vốn là Nhân Đức hầu Trần Da Tiếp tục đọc
Trần triều nhân vật: Trung Thành Vương
Đặng Thanh Bình (1) Đoàn Văn Lôi Việt sử lược chép: “Mậu Dần [1218] Tháng mạnh hạ (…) Đức Thái tổ và Thái úy gả em gái là Trần tam nương Hồng hầu Đoàn Văn Lôi. Văn Lôi là người dũng cảm, có mưu lược, được lòng dân nên người Hồng theo rất đông”. Việt … Tiếp tục đọc
Bàn về Nguyễn Nộn và công chúa Ngoạn Thiềm
(nhân đọc Đôi điều nghi vấn của tác giả Đặng Hùng) Đặng Thanh Bình (1) Toàn thư chép: “Mậu Dần [1218] Mùa thu tháng 8, xuống chiếu bắt cư sĩ ở chùa Phù Đổng là Nguyễn Nộn, vì bắt được vàng ngọc mà không đem dâng (…) Kỷ Mão [1219] Mùa xuân tháng 2, Trần … Tiếp tục đọc
Bàn về người thân của Trần Quốc Tuấn- Bài 1
Đặng Thanh Bình (1) Toàn thư chép: “Tân Hợi [1251] Gả trưởng công chúa Thiên Thành cho Trung Thành vương, con trai Yên Sinh vương là Quốc Tuấn cướp lấy. Công chúa về với Quốc Tuấn (…) Trước đó, vua cho công chúa Thiên Thành đến ở trong dinh Nhân Đạo vương [Nhân Đạo vương … Tiếp tục đọc
Trần triều phụ chú: Nguyên Tổ và Thái Tổ
Đặng Thanh Bình Trong bài Giả thuyết về thân phụ của Trần Thủ Độ tôi có đặt mối quan hệ giữa Trần Báo và Trần Thủ Độ. Trong bài này xin đưa thêm manh mối khác. Toàn thư chép: “Tân Dậu [1261] Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Theo quy chế nhà Trần, các vương hầu … Tiếp tục đọc