Chương 15 : NGƯỜI KASSITE Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Sau khi khảo sát rộng lớn, tuy sơ lược, về vùng Cận Đông, giờ đây chúng ta phải quay về Mesopotamia, nơi chúng ta đã bỏ đi, chắc bạn còn nhớ, vào cuối thời trị vì của Hammurabi, vào giữa thế kỷ 18 TCN. Những chuyến … Tiếp tục đọc
Tagged with Iraq cổ đại …
Iraq cổ đại (Phần 14)
Chương 14: NHỮNG DÂN TỘC MỚI Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Giữa 2300 và 2000 TCN – thời kỳ triều đại người Akkad, Guti và Ur III ở Mesopotamia – nhiều sự kiện quan trọng xảy ra bên kia dãy Taurus và Zagros. Các dân tộc từ những vùng miền xa xôi đặt chân vào … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 13)
Chương 13: TRONG THỜI HAMMURABI Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Dù cho những tình huống chính trị và kinh tế luôn thay đổi có mê hoặc cỡ nào, vẫn có lúc cần phải tạm dừng; có những thời kỳ quá giàu thông tin đến độ sử gia cảm thấy buộc phải tạm gác lại vua … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 12)
Chương 12 : HAMMURABI Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Chiến thắng bốn ông hoàng hùng mạnh và thống nhất Mesopotamia tự thân đã là những thành tựu đáng kể đủ để tách biệt Hammurabi là một trong những quân vương Mesopotamia vĩ đại nhất. Nhưng Vua Babylon không chỉ là thủ lĩnh chiến binh lừng … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 11)
Chương 11 : NGƯỜI AMORITE Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Sự thất thủ của Ur vào cuối thiên niên kỷ 3 TCN là một trong các nước ngoặt chính của lịch sử Iraq cổ đại: nó không chỉ rung hồi chuông báo tử cho một triều đại và một đế chế, nó còn đánh dấu … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 10)
Chương 10: ĐẠI VƯƠNG QUỐC UR Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Về người Guti lật đổ đế chế Akkad và thống trị Mesopotamia trong gần 100 năm chúng ta gần như không biết gì. Danh sách Vua Sumer cho biết ‘bè lũ Guti’ có đến 28 đời vua, nhưng rất ít họ để lại những … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 9)
Chương 9 : NGƯỜI AKKAD Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Trước đây chúng ta thấy rằng trong thời kỳ Triều đại Sớm Sumer tác động một ảnh hưởng văn hóa đáng kể ra bên ngoài biên giới tự nhiên của mình, đặc biệt dọc theo sông Euphrates từ Kish đến Mari và từ Mari đến … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 8)
Chương 8: THỜI KỲ TRIỀU ĐẠI SỚM Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Lịch sử Iraq cổ đại được phân chia, như thời tiền sử của nó, thành những thời kỳ đặc trưng bởi những biến động chính trị chủ yếu thường song hành với những thay đổi trong các lãnh vực xã hội, kinh tế … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 7)
Chương 7 : THỜI ĐẠI CÁC ANH HÙNG Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Dù người Sumer không thiếu những truyền thuyết về nguồn gốc của vũ trụ, đáng tiếc họ lại kín đáo về nguồn gốc của chính mình, do đó tương phản gay gắt với, chẳng hạn, người Do Thái vốn không bao giờ quên … Tiếp tục đọc
Iraq cổ đại (Phần 6)
Chương 6 : CÁC THẦN LINH CỦA SUMER Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Dù nguồn gốc thực sự của người Sumer là ai, không hoài nghi gì nền văn minh của họ xuất phát từ thời tiền sử của chính Iraq. Nó phản ảnh tâm trạng và hoàn thành ước nguyện của xã hội nông … Tiếp tục đọc