Tagged with Iraq cổ đại

Iraq cổ đại (Phần 5)

Iraq cổ đại (Phần 5)

Chương 5: MỘT NỀN VĂN MINH RA ĐỜI   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Trong thiên niên kỷ thứ 4 TCN sự phát triển văn hóa đã có thể cảm nhận được trong thời kỳ Ubaid tiến triển với một nhịp bước nhanh hơn và nền văn minh Sumer cuối cùng bừng nở. Tuy nhiên, việc … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 4)

Iraq cổ đại (Phần 4)

Chương 4 : TỪ LÀNG MẠC ĐẾN THÀNH PHỐ   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Câu chuyện về hành trình từ Đồ Đá Mới đến Lịch Sử, từ những xóm làng khiêm nhượng ở chân đồi Zagros đến các thành phố Sumer tương đối rộng và văn minh cao ở thung lũng Tigris-Euphrates phía hạ lưu … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 3)

Iraq cổ đại (Phần 3)

CHƯƠNG 3 : TỪ HANG ĐỘNG ĐẾN NÔNG TRẠI   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch  Cho đến 1949 các sách giáo khoa cũng như tập san khoa học đều câm lặng về thời tiền sử Iraq. Các công trình khảo cổ đã tập trung vào đồng bằng Lưỡng Hà, nơi những tàn tích tiền sử, nếu … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 2)

Iraq cổ đại (Phần 2)

Chương 2 : ĐI TÌM QUÁ KHỨ   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Để tái dựng quá khứ, các sử gia sử dụng hai loại tư liệu: văn bản và vật thể, từ ‘vật thể’ ở đây có nghĩa bất kỳ đồ tạo tác nào, từ tòa nhà nguy nga nhất đến vật dụng nhà bếp … Tiếp tục đọc