Tagged with hoàng sa

Xét về chủ quyền quần đảo Tây Sa do chính phủ Trung Hoa Dân Quốc nêu lên trong sách Nam Hải chư đảo địa lý chí lược

Xét về chủ quyền quần đảo Tây Sa do chính phủ Trung Hoa Dân Quốc nêu lên trong sách Nam Hải chư đảo địa lý chí lược

Hồ Bạch Thảo Tháng 11 năm Trung Hoa Dân Quốc thứ 36 [1947] bộ nội chính Trung Hoa Dân Quốc cho xuất bản quyển sách nhan đề Nam Hải chư đảo địa lý chí lược [南海諸島地理志略], do Trịnh Tư Ước biên soạn. Đây là sách đầu tiên nhắm đành chủ quyền trên Biển Đông và Hoa … Tiếp tục đọc

Qua sử chí Trung Quốc hãy tìm hiểu về chủ quyền nước này tại Biển Đông

Qua sử chí Trung Quốc hãy tìm hiểu về chủ quyền nước này tại Biển Đông

Bàn về chủ quyền đất đai cần phải ghi rõ ràng vị trí, giới hạn, diện tích, do đơn vị hành chánh nào quản lý. Hoặc ít ra cũng chép được tương đối chi tiếtnhư sách Hoàng Việt Địa Dư Chí [皇越地輿誌] của Phan Huy Chú [潘輝注] thời Nguyễn. Tôi ra công sưu tầm trong sử, chí Trung Quốc, nhưng tuyệt nhiên không tìm ra được một tư liệu nào về chủ quyền quần đảoTây Sa [Paracel Islands], Nam Sa [Spratly Islands] tương tự Tiếp tục đọc

Người Việt Nam đầu tiên khám phá Thất Châu Dương không phải là Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa)

Người Việt Nam đầu tiên khám phá Thất Châu Dương không phải là Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa)

Nguyễn Văn Nghệ   Trên trang web Tạp chí Thời đại có bài viết “Phản biện lập luận của nhà nghiên cứu Hàn Chấn Hoa về lãnh vực sử địa cổ có liên quan đến Biển Đông được đề cập trong tác phẩm Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hối biên”(1)của tác giả … Tiếp tục đọc

Người làm công tác lịch sử Đảng với việc Bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử của các cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới, hải đảo và chủ quyền quốc gia thời hiện đại

Người làm công tác lịch sử Đảng với việc Bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử của các cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới, hải đảo và chủ quyền quốc gia thời hiện đại

Khổng Đức Thiêm (Hà Nội)  Rất ít khi những người làm công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng chúng tôi được với đến những cuộc hội thảo khoa học liên quan đến những vấn đề lịch sử thời kỳ hiện đại ở Việt Nam. Do nhiều điều ngẫu nhiên, ông Dương Trung Quốc … Tiếp tục đọc

Nhận xét về “An Nam đại quốc họa đồ”

Nhận xét về “An Nam đại quốc họa đồ”

Tóm tắt

An Nam đại quốc họa đồ do giám mục Taberd có những điểm đặc sắc sau:

– Cho đến thời điểm 1838, nước ta chưa có một bản đồ nào vẽ theo phươnng pháp bản đồ học của Tây phương, ghi chép khá đầy đủ địa danh và được in khổ lớn (40x80cm) như An Nam đại quốc họa đồ.

– Địa danh trên bản đồ được ghi bằng chữ Quốc ngữ hoặc tiếng Latinh, gồm cả địa danh hành chính và tục danh, có thêm những địa danh do người ngoại quốc đặt ra. Việc khảo sát địa danh cho thấy An Nam đại quốc họa đồ đã được tác giả soạn vẽ từ thời Gia Long.

– An Nam đại quốc họa đồ là một tài liệu khách quan, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông trong lịch sử.

          An Nam đại quốc họa đồ của Giám mục Taberd đích thực là một tài liệu có giá trị lịch sử mà không một bản đồ đương thời nào so sánh kịp. Tiếp tục đọc