Phạm Ngọc Hưng Cái gọi là “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc ở biển Đông ngày càng như không phải chỉ là chuyện dầu khí, mà càng mang dáng vẻ “Pháo đài biển Okhotsk” của Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh và Nga ngày nay. Trong thế cài Liên Xô-Mỹ hồi đó, tàu ngầm … Tiếp tục đọc
Tagged with hoàng sa …
Xét lại bằng chứng “chủ quyền lịch sử” của trung Quốc ở Biển Đông
BIỂN NAM HẢI VÀ CÁC BÃI SAN HÔ NGẦM DƯỚI CÁC TRIỀU ĐẠI NHÀ MINH VÀ NHÀ THANH: CÁC TRÌNH ĐỘ HIỂU BIẾT ĐỊA DƯ VÀ SỰ KIỂM SOÁT CHÍNH TRỊ Ulises Granados University of Tokyo, Japan Ngô Bắc dịch Lời Người Dịch Dưới đây là bản dịch một bài viết hiếm hoi và quan … Tiếp tục đọc
Căn cứ pháp lý và chứng cứ lịch sử của Việt Nam về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Báo Hậu Giang Hiện hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang là tâm điểm tranh chấp phức tạp giữa một số nước ven Biển Đông. Về việc giải quyết tranh chấp chủ quyền đối với lãnh thổ, pháp luật quốc tế đã hình thành nguyên tắc xác lập chủ quyền là nguyên tắc … Tiếp tục đọc
Những vấn đề về chủ quyền lãnh thổ giữa Việt Nam và các nước láng giềng
Lê Minh Nghĩa Cố Trưởng ban Ban Biên giới của Chính phủ Đây là báo cáo của tác giả Lê Minh Nghĩa tại Hội Thảo mùa Hè về “Phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương và tranh chấp Biển Đông” tổ chức tại New York City gần mười năm trước, vào ngày 15 và 16 tháng 7, … Tiếp tục đọc
Chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa
Nguyễn Hòa Báo Quân đội nhân dân Lý sự cùn của Trung Quốc Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 26-5-2014, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương chủ trì buổi họp báo đã phát biểu: “Sau khi xem xét những nội dung có liên quan … Tiếp tục đọc
Yêu sách đường chín vạch của Trung Quốc
Geoff A. Dyer Phan Văn Song lược dịch Vào năm 2009, Liên Hiệp Quốc đề ra hạn chót cho các nước trong khu vực nộp yêu sách ở biển Đông và vô số các đảo đá, đảo nhỏ, và rạn san hô có tranh chấp ở đó. Sau khi Việt Nam và Malaysia nộp hồ sơ chung … Tiếp tục đọc
Vạn đại dung thân
Cao Huy Thuần Chúng ta học gì ở người xưa khi nhìn vị trí của Việt Nam ngày nay như một nước nhỏ ở Đông Nam Á nằm trong thế quân bình lực lượng giữa một siêu cường và một đại cường? Siêu cường mạnh nhất nhưng siêu cường đang bị thách thức. Đại cường … Tiếp tục đọc
Trung Quốc đánh chiếm đảo Gạc Ma năm 1988
Ngày 14 tháng 3 năm 1988 đã xảy ra trận chiến đẫm máu giữa hải quân Việt Nam và Trung Quốc tại Gạc Ma, Trường Sa. Trận chiến kết thúc, hải quân Việt Nam chỉ có chín người sống sót. Từ đó, Gạc Ma được cho là đã thuộc về Trung Quốc. Từ đầu năm 1988, Trung … Tiếp tục đọc
Niềm tin chiến thắng trong việc giành chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Hồ Bạch Thảo Dù chiến đấu bằng ngòi bút, trên nghị trường, hoặc chiến trường, Việt Nam có nhiều yếu tố chiến thắng ; xin được lần lượt phân tích dưới đây : 1. Thắng vì chúng ta phải, địch trái Có kẻ bảo rằng thắng bại do sức mạnh, không can dự gì đến sự phải trái, … Tiếp tục đọc
Vì sao Trung Quốc thiết lập giàn khoan trong vùng biển Việt Nam?
Vì sao là lúc này và vì sao Việt Nam? Ankit Panda Đàm Hà Khánh dịch từ The Diplomat Với ai, cái gì, ở đâu, khi nào và như thế nào, việc giàn khoan dầu Trung Quốc HD-981 thâm nhập vào vùng biển Việt Nam đã được đề cập một cách toàn diện, từ những nhà bình … Tiếp tục đọc