Trần Hoàng Trong nửa đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế – xã hội nghiêm trọng, một phần là do chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước đề ra, phần kia là do tình hình cấm vận, cô lập của Mỹ và các nước … Tiếp tục đọc
Tagged with Trần Hoàng …
Cơ sở hình thành quá trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam dưới thời chúa Nguyễn thế kỉ XVII-XVIII
Trần Hoàng Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn vào trấn thủ miền Thuận Quảng, đã thật sự quan tâm đến biển, chuyển dần từ nền kinh tế nông nghiệp sang thương nghiệp là chủ đạo. Chính vì vậy mà tư tưởng về biển của chúa Nguyễn so với các đời trước được xem tiến … Tiếp tục đọc
Hành chính thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai trải qua các thời kỳ
Trần Hoàng Thành phố Biên Hòa là thành phố trực thuộc tỉnh Đồng Nai. Sau khi sáp nhập một số xã của huyện Long Thành vào năm 2010, thành phố Biên Hòa có diện tích tự nhiên là 26.407,84 ha. Thành phần dân cư Biên Hòa rất đa dạng với số dân 784.398 người. (theo … Tiếp tục đọc
Vai trò của thương cảng Cù lao Phố trong quan hệ kinh tế trong nước và quốc tế
Trần Hoàng – Đàm Minh Khôi Vào thế kỷ XVII, nhóm người Hoa Trần Thượng Xuyên đã sang thần phục chúa Nguyễn trong bối cảnh phong trào “Bài Mãn phục Minh” đang trên đường thất bại. Họ đã tới định cư xứ Bàn Lân, Cù lao Phố sau đó lan tỏa khắp nơi. Với tài … Tiếp tục đọc
Mô hình kinh tế phương Đông thời trung đại
Trần Hoàng Phương Đông là một vùng đất rộng lớn, bao gồm toàn bộ khu vực Châu Á và vùng Đông Bắc Châu Phi, với những nền văn minh xuất hiện sớm trên thế giới (so với phương Tây). Các nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản,… đã bước vào thời kì trung … Tiếp tục đọc
Chính sách Đông Nam Á của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh
Trần Hoàng Sau chiến tranh lạnh, khu vực Đông Nam Á, nơi mà sau năm 1975, “một khoảng trống quyền lực” xuất hiện, sau khi Mỹ kết thúc chiến tranh ở Việt Nam, Liên Xô đang từng bước sụp đổ. Phía bắc Trung Quốc khi ấy là Liên Xô (sau này là nước Nga), phía … Tiếp tục đọc
Sự khác nhau về thái độ của chính phủ Pháp và lực lượng viễn chinh Pháp trong tiến trình xâm lược Việt Nam
Trần Hoàng Từ năm 1858, Pháp đã tiến hành xâm lược nước ta. Pháp đã không đề ra được một chính sách chủ trương cụ thể nào cho các tướng lãnh Pháp chỉ huy quân viễn chinh. Tháng 7/1857, Napoléon III quyết định vũ trang can thiệp Việt Nam với lý do “bảo vệ quốc … Tiếp tục đọc
Hồ Chí Minh với việc triệu tập Hội nghị Genève năm 1954 về Đông Dương
Trần Hoàng Việc triệu tập hội nghị quốc tế Genève năm 1954 về Đông Dương do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Hồ Chí Minh với những hoạt động ngoại giao của mình đã góp phần thúc đẩy quá trình giải quyết chiến tranh bằng biện pháp hòa bình. Giải quyết chiến tranh … Tiếp tục đọc
Quá trình hoàn thiện bộ máy nhà nước trung ương tập quyền dưới thời Lê Sơ (1428 – 1527)
Trần Hoàng Trước thời Lê Sơ, đó là thời kì chế độ quân chủ Việt Nam đang đi vào giai đoạn phát triển, chế độ tập quyền tuy chưa cao, vẫn dựa vào các quan lại, nhất là quyền lực của các quan đại thần (kiêm giữ chức tả hữu tướng quốc) rất cao, dẫn … Tiếp tục đọc
Tác động từ bên ngoài đến quá trình bình thường hoá quan hệ Việt Nam- Trung Quốc năm 1991
Trần Hoàng Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ sau năm 1975 đã xuất hiện những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng dẫn đến việc chấm dứt ngoại giao vào năm 1978. Đỉnh cao của mâu thuẫn đó là cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 và kéo dài suốt thập niên sau đó. … Tiếp tục đọc