Trần Trung Tín Vào ngày 14 tháng 5, 2017 vừa qua, tại Bắc Kinh, đã có hai mươi chín vị nguyên thủ và đại diện của hơn 130 quốc gia tham dự hội nghị Belt and Road Forum for International Cooperation. Diễn Đàn Vòng Đai và Con Lộ (Belt and Road Forum) đặt trọng tâm … Tiếp tục đọc
Tagged with biển đông …
Bạn thù và đam mê
Cao Huy Thuần Ngày 25-8-2013, Hội nghị trung ương 8 ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW về chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, trong đó có một đoạn như sau: “Đảng ta đã phát triển từ nhận thức cứng về bạn, thù trước đây đến việc xác định đối tác, đối … Tiếp tục đọc
Mấy điều đáng cười về cách nhìn lịch sử của người Trung Quốc
Phùng Học Vinh Người dịch : Hồ Bạch Thảo Nguyên nhân do viết sử, nên thường cùng người trong nước đàm luận về lịch sử ; đương nhiên không tránh được những lúc đỏ mặt tía tai để tranh luận. Lúc đầu người mình tiếp thu lịch sử có vấn đề là do tin tức … Tiếp tục đọc
Bàn về an ninh
Cao Huy Thuần Sức mạnh quốc gia Khuynh hướng áp đảo cho đến gần đây trong lý thuyết quan hệ quốc tế đồng hóa an ninh với quốc phòng, định nghĩa an ninh như khả năng có thể ngăn chặn được một xâm lược vũ trang đến từ bên ngoài. Cách nhìn này xuất phát … Tiếp tục đọc
Chính sách ngoại giao của vương quốc Hồi giáo Johore với Phương Tây thế kỷ XVI-XIX
Th.s Lê Văn Trường An Hồi quốc Johore ra đời trong bối cảnh Malacca sụp đổ và sự xuất hiện “ồ ạt” của các quốc gia phương Tây vào khu vực Đông Nam Á. Đứng trước nguy cơ bị lệ thuộc, Johore đã thực hiện một chính sách ngoại giao khéo léo nhằm từng … Tiếp tục đọc
Diễn trình lịch sử cuộc tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông
Hãn Nguyên Nguyễn Nhã TÓM TẮT Hoàn cảnh lịch sử bắt đầu từ năm 1909, chính quyền tỉnh Quảng Đông, Trung Hoa cho rằng Hoàng Sa của Việt Nam là đất vô chủ, nên đã có hành động khảo sát, chiếm hữu theo cung cách của Phương Tây, đã không gặp bất cứ phản ứng … Tiếp tục đọc
Quan Niệm Về Biển Cả Của Trung Hoa Dưới Hai Triều Minh và Thanh
Nguyễn Duy Chính LỜI NÓI ÐẦU Quan niệm về lãnh thổ, lãnh hải trong thời gian gần đây đã được nhà đương cục Trung Hoa giải thích một cách chủ quan để phục vụ cho mục tiêu chính trị, lắm khi hoàn toàn ngược lại với sử sách cũ. Một điều khá rõ rệt, trong … Tiếp tục đọc
Điều thật, điều bịa và Biển Đông
Fact, Fiction and the South China Sea Bill Hayton Phan Văn Song dịch Cái nhìn rạch ròi của một chuyên gia và tác giả nổi tiếng về yêu sách biển của Trung Quốc Chỉ trong vài tuần nữa, các thẩm phán quốc tế sẽ bắt đầu xem xét tính hợp pháp của yêu sách ‘đường … Tiếp tục đọc
Trung Quốc trở thành chủ nhân trên Biển Ɖông
Tác giả: Marije Vlaskamp. Chuyển ngữ: Nguyễn Thị Quỳnh Anh 90 phần trăm Biển Ɖông (1) là của chúng tôi, Bắc Kinh đã giành chủ quyền như thế. Ɖiều đó cũng dần dần trở thành hiện thực. Bằng “trò chơi chiếm đất” trắng trợn. – Marije Vlaskamp. Người Việt Nam không còn ngăn chận các … Tiếp tục đọc
Căn cứ Du Lâm và biển Đông trong chiến lược hạt nhân của Trung Quốc
Phạm Ngọc Hưng Cái gọi là “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc ở biển Đông ngày càng như không phải chỉ là chuyện dầu khí, mà càng mang dáng vẻ “Pháo đài biển Okhotsk” của Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh và Nga ngày nay. Trong thế cài Liên Xô-Mỹ hồi đó, tàu ngầm … Tiếp tục đọc