Vĩnh Liêm Trong lịch sử Việt Nam có hai vị nữ vương mà tên tuổi và vị trí cuả họ hoàn toàn trái ngược nhau, đó là Trưng Nữ Vương và Lý Chiêu Hoàng. Nếu Trưng Nữ Vương (TrưngTrắc) được tôn vinh là vị nữ anh hùng mở đầu phong trào giải phóng dân tộc … Tiếp tục đọc
Tagged with Vĩnh Liêm …
Mạc Đăng Dung và triều đại nhà Mạc (1527-1592)
Vĩnh Liêm –Văn Uyên I. Tranh luận về việc đặt tên đường Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông ở Hà Nội – Triều đại Mạc Đăng Dung và Mạc Đăng Doanh Đầu tháng 6/2015 Sở VHTT&DLHà Nội đã đề xuất HĐNDTP Hà Nội đặt hai con phố mang tên Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông … Tiếp tục đọc
Giai nhân và thời loạn
Vĩnh Liêm & Văn Uyên Sau khi Mạc Đăng Dung buộc vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi cho mình rồi ép phải tự tử (1527), tông thất và cựu thần nhà Lê dấy binh chống lại, loạn lạc nổi lên khắp nơi. Năm 1529, An Thanh hầu Nguyễn Kim dẫn con em chạy sang nương … Tiếp tục đọc
Chân dung Trần Khắc Chung
Miếu Quan Tử thờ Trần Khắc Chung tại Sơn Đông, Lập Thạch (Nguồn vnnclub.com) Vĩnh Liêm Theo sử sách Trần Khắc Chung vốn họ Đỗ, quê ở Giáp Sơn, Hải Dương, làm quan thời Trần qua 4 đời vua (Nhân Tông, Anh Tông, Minh Tông và Hiến Tông). Ông là người thông minh, có tài … Tiếp tục đọc
Hồ Quý Ly- Nhân và Quả
Vĩnh Liêm Hồ Quý Ly là nhân vật lịch sử được bàn luận nhiều trong giới học thuật, người khen kẻ chê với những ý kiến trái chiều. Sử học truyền thống thì chê Hồ Quý Ly bất trung, bất nghĩa, ác với dân, hèn với giặc; kẻ theo quan điểm Mác xít lại khen … Tiếp tục đọc