The Diplomat Cù Tuấn biên dịch Theo dữ liệu hàng hải, tàu Kiểm ngư Việt Nam và tàu Cảnh sát biển Trung Quốc đã đến sát nhau trong phạm vi 10 mét. Theo dữ liệu theo dõi tàu thuyền, một tàu Việt Nam đã có một cuộc chạm trán căng thẳng với một tàu Trung … Tiếp tục đọc
Tagged with trường sa …
Quan hệ Việt – Trung trong kỷ nguyên Trung Quốc trỗi dậy: Quyền lực, phản kháng và xung đột trên biển (Phần 2)
Robert S. Ros JOURNAL OF CONTEMPORARY CHINA – 12/2020 Người dịch Nguyễn tuấn Anh Giải quyết Khủng hoảng Các nhà lãnh đạo Việt Nam ban đầu đứng về phía những người dân tộc chủ nghĩa chống Trung Quốc, ca ngợi lòng yêu nước của họ. Tuy nhiên, ngay sau đó, rõ ràng là căng thẳng trên biển … Tiếp tục đọc
Quan hệ Việt – Trung trong kỷ nguyên Trung Quốc trỗi dậy: Quyền lực, phản kháng và xung đột trên biển (Phần 1)
.Kể từ năm 1949, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa luôn yêu cầu Việt Nam từ chối hợp tác chiến lược với đại cường quốc ngoài khu vực. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, sự hiện diện lù lù của Trung Quốc đặt ra một mối đe dọa hiện hữu khiến lãnh đạo Việt Nam phải tìm kiếm sự hỗ trợ từ các cường quốc ngoài khu vực. Kể từ năm 2010, Trung Quốc đã dựa vào ngoại giao cưỡng bức và đe dọa leo thang khủng hoảng để hạn chế Việt Nam dựa vào các cường quốc bên ngoài, đặc biệt là Mỹ, để thách thức các lợi ích của Trung Quốc. Tiếp tục đọc
Các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông làm xói mòn các quy định pháp luật như thế nào
Tác giả: LYNN KUAK. EAST ASIA – THÁNG 11/2019 Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Giới thiệu của người dịch: Tình hình Biển Đông vẫn đang nóng. Xin giới thiệu bài báo viết tháng 11/2019 nhưng vẫn mang tính thời sự vào thời điểm này. Bài báo này chỉ ra lịch sử quá trình Trung Quốc … Tiếp tục đọc
Lực lượng dân quân biển bí mật của Trung Quốc có thể tập trung tại đá Ba Đầu
Andrew S. Erickson 22/03/2021 Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Số lượng lớn tàu được thiết kế để áp đảo kẻ thù dân sự có thể được biến thành lá chắn trong cuộc xung đột thực sự. Lời người dịch: Đá Ba Đầu, một thực thể địa lý tại Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố … Tiếp tục đọc
Qua sử chí Trung Quốc hãy tìm hiểu về chủ quyền nước này tại Biển Đông
Bàn về chủ quyền đất đai cần phải ghi rõ ràng vị trí, giới hạn, diện tích, do đơn vị hành chánh nào quản lý. Hoặc ít ra cũng chép được tương đối chi tiếtnhư sách Hoàng Việt Địa Dư Chí [皇越地輿誌] của Phan Huy Chú [潘輝注] thời Nguyễn. Tôi ra công sưu tầm trong sử, chí Trung Quốc, nhưng tuyệt nhiên không tìm ra được một tư liệu nào về chủ quyền quần đảoTây Sa [Paracel Islands], Nam Sa [Spratly Islands] tương tự Tiếp tục đọc
Bạn thù và đam mê
Cao Huy Thuần Ngày 25-8-2013, Hội nghị trung ương 8 ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW về chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, trong đó có một đoạn như sau: “Đảng ta đã phát triển từ nhận thức cứng về bạn, thù trước đây đến việc xác định đối tác, đối … Tiếp tục đọc
Người làm công tác lịch sử Đảng với việc Bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử của các cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới, hải đảo và chủ quyền quốc gia thời hiện đại
Khổng Đức Thiêm (Hà Nội) Rất ít khi những người làm công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng chúng tôi được với đến những cuộc hội thảo khoa học liên quan đến những vấn đề lịch sử thời kỳ hiện đại ở Việt Nam. Do nhiều điều ngẫu nhiên, ông Dương Trung Quốc … Tiếp tục đọc
Diễn trình lịch sử cuộc tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông
Hãn Nguyên Nguyễn Nhã TÓM TẮT Hoàn cảnh lịch sử bắt đầu từ năm 1909, chính quyền tỉnh Quảng Đông, Trung Hoa cho rằng Hoàng Sa của Việt Nam là đất vô chủ, nên đã có hành động khảo sát, chiếm hữu theo cung cách của Phương Tây, đã không gặp bất cứ phản ứng … Tiếp tục đọc
Quan Niệm Về Biển Cả Của Trung Hoa Dưới Hai Triều Minh và Thanh
Nguyễn Duy Chính LỜI NÓI ÐẦU Quan niệm về lãnh thổ, lãnh hải trong thời gian gần đây đã được nhà đương cục Trung Hoa giải thích một cách chủ quan để phục vụ cho mục tiêu chính trị, lắm khi hoàn toàn ngược lại với sử sách cũ. Một điều khá rõ rệt, trong … Tiếp tục đọc