Tác giả: Marije Vlaskamp. Chuyển ngữ: Nguyễn Thị Quỳnh Anh 90 phần trăm Biển Ɖông (1) là của chúng tôi, Bắc Kinh đã giành chủ quyền như thế. Ɖiều đó cũng dần dần trở thành hiện thực. Bằng “trò chơi chiếm đất” trắng trợn. – Marije Vlaskamp. Người Việt Nam không còn ngăn chận các … Tiếp tục đọc
Tagged with trường sa …
Trịnh Hòa có chiếm hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào năm 1413 hay không?
Nguyễn Nghiêm Qua sử liệu xác thực, người ta có thể khẳng định rằng sự kiện bảy lần đi sứ Tây Dương của Trịnh Hoà là có thật và đây thực sự là một sự kiện đáng tự hào của nhân dân Trung Quốc. Nhưng chuyện Trịnh Hoà ghé qua hai quần đảo Hoàng Sa … Tiếp tục đọc
Nhận xét về “An Nam đại quốc họa đồ”
Tóm tắt
An Nam đại quốc họa đồ do giám mục Taberd có những điểm đặc sắc sau:
– Cho đến thời điểm 1838, nước ta chưa có một bản đồ nào vẽ theo phươnng pháp bản đồ học của Tây phương, ghi chép khá đầy đủ địa danh và được in khổ lớn (40x80cm) như An Nam đại quốc họa đồ.
– Địa danh trên bản đồ được ghi bằng chữ Quốc ngữ hoặc tiếng Latinh, gồm cả địa danh hành chính và tục danh, có thêm những địa danh do người ngoại quốc đặt ra. Việc khảo sát địa danh cho thấy An Nam đại quốc họa đồ đã được tác giả soạn vẽ từ thời Gia Long.
– An Nam đại quốc họa đồ là một tài liệu khách quan, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông trong lịch sử.
An Nam đại quốc họa đồ của Giám mục Taberd đích thực là một tài liệu có giá trị lịch sử mà không một bản đồ đương thời nào so sánh kịp. Tiếp tục đọc
Căn cứ Du Lâm và biển Đông trong chiến lược hạt nhân của Trung Quốc
Phạm Ngọc Hưng Cái gọi là “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc ở biển Đông ngày càng như không phải chỉ là chuyện dầu khí, mà càng mang dáng vẻ “Pháo đài biển Okhotsk” của Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh và Nga ngày nay. Trong thế cài Liên Xô-Mỹ hồi đó, tàu ngầm … Tiếp tục đọc
Xét lại bằng chứng “chủ quyền lịch sử” của trung Quốc ở Biển Đông
BIỂN NAM HẢI VÀ CÁC BÃI SAN HÔ NGẦM DƯỚI CÁC TRIỀU ĐẠI NHÀ MINH VÀ NHÀ THANH: CÁC TRÌNH ĐỘ HIỂU BIẾT ĐỊA DƯ VÀ SỰ KIỂM SOÁT CHÍNH TRỊ Ulises Granados University of Tokyo, Japan Ngô Bắc dịch Lời Người Dịch Dưới đây là bản dịch một bài viết hiếm hoi và quan … Tiếp tục đọc
Căn cứ pháp lý và chứng cứ lịch sử của Việt Nam về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Báo Hậu Giang Hiện hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang là tâm điểm tranh chấp phức tạp giữa một số nước ven Biển Đông. Về việc giải quyết tranh chấp chủ quyền đối với lãnh thổ, pháp luật quốc tế đã hình thành nguyên tắc xác lập chủ quyền là nguyên tắc … Tiếp tục đọc
Những vấn đề về chủ quyền lãnh thổ giữa Việt Nam và các nước láng giềng
Lê Minh Nghĩa Cố Trưởng ban Ban Biên giới của Chính phủ Đây là báo cáo của tác giả Lê Minh Nghĩa tại Hội Thảo mùa Hè về “Phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương và tranh chấp Biển Đông” tổ chức tại New York City gần mười năm trước, vào ngày 15 và 16 tháng 7, … Tiếp tục đọc
Chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa
Nguyễn Hòa Báo Quân đội nhân dân Lý sự cùn của Trung Quốc Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 26-5-2014, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương chủ trì buổi họp báo đã phát biểu: “Sau khi xem xét những nội dung có liên quan … Tiếp tục đọc
Yêu sách đường chín vạch của Trung Quốc
Geoff A. Dyer Phan Văn Song lược dịch Vào năm 2009, Liên Hiệp Quốc đề ra hạn chót cho các nước trong khu vực nộp yêu sách ở biển Đông và vô số các đảo đá, đảo nhỏ, và rạn san hô có tranh chấp ở đó. Sau khi Việt Nam và Malaysia nộp hồ sơ chung … Tiếp tục đọc
Trung Quốc đánh chiếm đảo Gạc Ma năm 1988
Ngày 14 tháng 3 năm 1988 đã xảy ra trận chiến đẫm máu giữa hải quân Việt Nam và Trung Quốc tại Gạc Ma, Trường Sa. Trận chiến kết thúc, hải quân Việt Nam chỉ có chín người sống sót. Từ đó, Gạc Ma được cho là đã thuộc về Trung Quốc. Từ đầu năm 1988, Trung … Tiếp tục đọc