Tích Dã I. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng xảy ra vào đầu thời Đông Hán (東漢), tuy nhiên sử sách ghi lại chuyện ấy còn lưu giữ được sớm nhất vào thời Đông Tấn (東晉). Hậu Hán kỉ (後漢紀) – Quang Vũ Hoàng Đế kỉ (光武皇帝紀) [Đông Tấn (東晉) – Viên Hoành (袁宏) … Tiếp tục đọc
Tagged with tích dã …
Giao thông giữa miền bắc Việt Nam với nội địa Trung Quốc trước thời Đường
Tác giả: Trương Kim Liên (張金蓮) Hiệu đính và phiên dịch: Tích Dã (辟野) Ở vùng đất miền bắc Việt Nam (越南) ngày nay, từ thời Hán (漢) đã đặt ra quận Giao Chỉ [Giao Chỉ quận (交趾郡)] và Giao châu (交州), đến thời Đường (唐) lại đặt ra An Nam đô hộ phủ (安南都護府). … Tiếp tục đọc
Truyền kỳ về những kẻ sĩ ẩn dật thời Đông Hán
Hậu Hán thư – Dật dân liệt truyện (後漢書 – 逸民列傳) [Lưu Tống (劉宋) – Phạm Diệp (范曄) soạn Đường (唐) – Lý Hiền (李賢) chú] Tích Dã dịch Kinh Dịch (易) chép “Ý nghĩa của quẻ Độn [Độn (遯): nghĩa là ẩn trốn] thật là lớn lắm thay!” Lại chép “Không thờ vương hầu, … Tiếp tục đọc
Thục Vương bản kỷ: Lịch sử và truyền kỳ về nước Thục xưa
Hán 漢 – Dương Hùng 揚雄 soạn Tích Dã dịch Người dịch văn là Tích Dã chú thích: – “Nước Thục xưa xa lánh ở miền tây nam, ít qua lại với Trung Quốc. Những chuyện xảy ra ở đấy được chính sử chép rất ít, chủ yếu liên quan đến nước Tần 秦 láng … Tiếp tục đọc
Bổ sử ký – Tam Hoàng bản kỷ: Truyền kỳ về thời Tam Hoàng trong lịch sử Trung Quốc
Tích Dã dịch (Đường 唐 – Tư Mã Trinh 司馬貞 biên soạn và chú giải) Người dịch chú thích rằng: – “Người thời Hán 漢 là Tư Mã Thiên 司馬遷 làm Sử ký 史記 chỉ chép từ thời Ngũ Đế 五帝 về sau mà không chép về thời Tam Hoàng 三皇, chỉ gián tiếp nhắc … Tiếp tục đọc
Khảo sát chuyện Ngũ Đế phía nam vỗ về Giao Chỉ
Bản đồ Giao Chỉ bộ (交趾部) thời Tây Hán Nguyên tác tiếng Trung: Tống Hội Quần* Dịch và chú thích tiếng Việt: Tích Dã Tính chân thực của chuyện Ngũ Đế **“phía nam vỗ về Giao Chỉ” được các học giả xưa nay bàn luận không dứt, trở thành một chủ đề nổi cộm của … Tiếp tục đọc
“Nhà nước đầu tiên của người Thái ở nước Thái là do người người Thái ở Vân Nam Trung Quốc dựng nên?”
Tích Dã dịch và giới thiệu Văn minh sớm nhất của nước Thái (Kingdom of Thailand) là Văn minh Ban Thanh (Ban Chiang Culture), văn minh Ban Thanh sớm nhất đã bắt đầu từ năm 3.500 BC, cư dân Ban Thanh vào năm 3.500 BC đã biết sử dụng công cụ bằng đồng xanh, so … Tiếp tục đọc
Sử kí -Tần Thủy Hoàng bản kỉ
Hán – Tư Mã Thiên soạn Lưu Tống – Bùi Nhân tập giải Đường – Tư Mã Trinh sách ẩn, Trương Thủ Tiết chính nghĩa Nhữ Thành phiên dịch Tích Dã hiệu chính Thủy Hoàng đã lập, chiếm cả sáu nước, hủy kiếm đúc chuông, cất xếp binh cách, tôn hiệu xưng đế, khoe võ … Tiếp tục đọc
Nguyên sử / Liệt truyện /Ngoại quốc /Tây Vực
Tích Dã dịch/ viethoc.org http://www.guoxue.com Tây Vực là đất Ba Tư, Chiêu Vũ Cửu Tính, Thổ Hỏa La thời Đường. Đầu thời Đường, Đại Thực diệt Ba Tư, tù trưởng của Ba Tư là A Lạt Tỉ Nhân nhận lễ giáo của Mô Hãn Mặc Đức [đạo Hồi], tự xưng là Cáp Lí Phát, đô ở … Tiếp tục đọc
Nguyên sử /Liệt truyện /Ngoại Di /Trảo Oa ( Java -Indonesia)
Tích Dã dịch/ viethoc.org http://www.guoxue.com Trảo Oa [Java] ở ngoài biển, nhìn Chiêm Thành thêm xa. Từ Tuyền Nam đi thuyền vuợt biển, trước tiên đến Chiêm Thành rồi sau đó đến nước này. Phong tục, sản vật của nước này không thể khảo xét, đại khái là các nước phiên ở ngoài biển phàn nhiều … Tiếp tục đọc